Khi hoà tan hoàn toàn 3 gam hỗn hợp hai kim loại nhóm IA trong dung dịch HCl dư thu được 0,672 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được a gam muối khan, giá trị của a là?
nH2 = 2nHCl = nCl- = 0,06 mol
mmuối = mKL + mCl- = 3 + 0,06. 35,5 = 5,13g
Cho các phát biểu sau: 1/ glucozo và fructozo đều tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam 2/ saccarozo và mantozo thủy phân đều cho 2 phân tử monosaccarit 3/ tinh bột và xenlulozo có CTPT dạng (C6H10O5)n và là đồng phân của nhau 4/ chất béo còn được gọi là triglixerit 5/ gốc hidrocacbon của axit béo trong triglixerit có nguồn gốc từ thực vật là gốc không no Số phát biểu đúng là:
Câu A. 2
Câu B. 5
Câu C. 4
Câu D. 3
Thủy phân m gam saccarozơ trong môi trường axit với hiệu suất 90%, thu được sản phẩm chứa 10,80 gam glucozơ. Giá trị của m là
Saccarozơ + H2O →Glucozơ + Fructozơ
=> nsaccarozơ (pư) = nGlucozơ = 0,06
=> msaccarozơ đã dùng = (0,06 x 342) / 90% = 22,8 gam
Cho 1,68 g bột Fe và 0,36 g bột Mg tác dụng với 375 ml dung dịch , khuấy nhẹ cho đến khi dung dịch mất màu xanh. Nhận thấy khối lượng kim loại thu được sau phản ứng là 2,82 g.
a) Viết phương trình hoá học của các phản ứng.
b) Xác định nồng độ mol của dung dịch trước phản ứng.
a) Các phương trình hoá học:
Trước hết, Mg khử ion thành Cu:
(1)
Sau đó, Fe khử ion thành Cu:
(2)
b) Nồng độ mol của dung dịch ban đầu:
2,82 - (1,68+ 0,36) = 0,78 (g)
Số mol tham gia (2) là 0,0225 mol.
Cuối cùng ta xác định được nồng độ của dung dịch là 0,1M.
Từ khí NH3 người ta điều chế được axit qua ba giai đoạn.
a) Hãy viết các phương trình hóa học của phản ứng xảy ra trong từng giai đoạn.
b) Tính khối lượng dung dịch điều chế được từ 112000 lít khí NH3 (đktc). Giả thiết rằng hiệu suất của cả quá trình là 80%.
a)
Giai đoạn 1 :
Giai đoạn 2 :
Giai đoạn 3 :
b)
Từ các phản ứng (1);(2);(3) rút ra sơ đồ hợp thức :
Hiệu suất 80% nên khối lượng tạo thành là : 4000.63 = 252 000(g)
Khối lượng dung dịch 80% thu được là 420 000(g).
Nguyên tử A có tổng số hạt mang điện và hạt không mang điện là 28, trong đó số hạt mang điện gấp 1,8 lần số hạt không mang điện. Tìm A?
Gọi số hạt proton, nơtron và electron có trong nguyên tử A lần lượt là p, n và e.
Mà nguyên tử trung hòa về điện nên p = e.
Theo bài ra có: (p + e) + n = 28 & (p + e) = 1,8n & p = e
=> 2p + n = 28 & 2p -1,8n =0 (*)
Bấm máy tính giải hệ phương trình (*) hoặc (lấy phương trình trên trừ phương trình dưới) ta được: n = 10 và p = 9.
Vậy A là flo (F) vì nguyên tử F có 9 proton trong hạt nhân.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB