Câu A. tăng khả năng làm sạch của dầu gội.
Câu B. làm giảm thành phần của dầu gội.
Câu C. tạo màu sắc hấp dẫn.
Câu D. tạo hương thơm mát, dễ chịu. Đáp án đúng
Chọn D. - Một số este có mùi thơm của hoa quả được dùng trong công nghiệp thực phẩm (bánh kẹo, nước giải khát) và mỹ phẩm (xà phòng, nước hoa…).
Bạn em cho rằng có thể biến đổi kim loại Pb thành kim loại Au. Để chứng minh cho ý tưởng của mình, bạn em ngâm một lá chì nhỏ trong một dung dịch trong suốt. Sau ít phút lấy lá chì ra khỏi dung dịch, nhận thấy lá kim loại ban đầu đã biến đổi thành kim loại có màu vàng.
a) Ý tưởng của bạn em có đúng không? Vì sao?
b) Dung dịch trong suốt mà bạn em đã từng dùng là dung dịch gì?
c) Hiện tượng trên được giải thích như thế nào? Viết phương trình hoá học dạng ion thu gọn.
a) Ý tưởng của bạn em không đúng. Vì các phản ứng hoá học chỉ làm thay đổi cấu trúc lớp electron bên ngoài của nguyên tử. Chúng ta đã biết nguyên tử của nguyên tố hoá học được đặc trưng bằng số proton trong hạt nhân nguyên tử. Phản ứng hoá học không thể làm thay đổi các thành phần trong hạt nhân. Do đó không thể biến đổi Pb thành Au bằng phản ứng hoá học được.
b) Dung dịch đã dùng có chứa ion thí dụ dung dịch
c) Pb đã khử ion thành Au và phủ một lớp bên ngoài kim loại Pb:
Cho 21,7 gam hỗn hợp A gồm hai kim loại kiềm thổ tác dụng hết với HCl thì thu được 6,72 lít khí (đktc). Khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là bao nhiêu?
Đặt hai kim loại tương ứng với 1 kim loại là A
Ta có:
A + 2HCl (0,6) → ACl2 + H2 (0,3 mol)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng có:
mA + maxit = mmuối + mkhí → mmuối = 21,7 + 0,6.36,5 – 0,3.2 = 43 gam.
Hòa tan m g hỗn hợp gồm FeO và Fe3O4 vừa đủ vào dung dịch HCl 1,2l dung dịch HCl 1M. Cô cạn thu được 70,6g muối khan. Giá trị m là?
Hỗn hợp (FeO, Fe3O4 ) + HCl → hỗn hợp muối (FeCl2, FeCl3)
nHCl = 1,2 mol
Áp dụng tăng giảm khối lượng và bảo toàn điện tích
=> mtăng = 1,2. (35,5 - 16/2) = 33g
=> m = 70,6 – 33 = 37,6 g
Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit?
Câu A. Saccarozơ.
Câu B. Glucozơ.
Câu C. Tinh bột
Câu D. Xenlulozơ.
Dãy các chất đều có phản ứng thuỷ phân là
Câu A. tinh bột, xenlulozơ, protein, saccarozơ, PE.
Câu B. tinh bột, xenlulozơ, protein, saccarozơ, lipit.
Câu C. tinh bột, xenlulozơ, protein, saccarozơ, glucozơ.
Câu D. tinh bột, xenlulozơ, fructozơ.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet