A là một chất hữu cơ chỉ chứa hai nguyên tố. Khi oxi hoá hoàn toàn 2,50 g chất A người ta thấy tạo thành 3,60 g H2O. Xác định thành phần định tính và thành phần định lượng của chất A.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

A là một chất hữu cơ chỉ chứa hai nguyên tố. Khi oxi hoá hoàn toàn 2,50 g chất A người ta thấy tạo thành 3,60 g H2O. Xác định thành phần định tính và thành phần định lượng của chất A.



Đáp án:

A là hợp chất hữu cơ nên phải chứa cacbon. Oxi hóa A ta được  vậy A phải chứa hidro. Theo đầu bài A chỉ chứa hai nguyên tố. Vậy A là hợp chất của cacbon và hidro ( A là một hidrocacbon ).

Khối lượng H trong 3.6g : (= 0,4 (g).

Phần trăm khối lượng của hiđro trong A : (0).100% = 16,0%

Phần trăm khối lượng của cacbon trong A : 100,0% - 16,0% = 84,0%




Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Cho biết tổng số các hạt proton, nơtron, electron tạo nên một nguyên tử một nguyên tố bằng 49, trong đó số hạt không mang điện là 17. a) Tính số p và số e có trong nguyên tử. b) Viết tên, kí hiệu hóa học và nguyên tử khối của nguyên tố. c) Vẽ sơ đồ đơn giản của nguyên tử. d) Số lớp electron và số electron lớp ngoài cùng có gì giống và khác so với nguyên tử O?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho biết tổng số các hạt proton, nơtron, electron tạo nên một nguyên tử một nguyên tố bằng 49, trong đó số hạt không mang điện là 17.

   a) Tính số p và số e có trong nguyên tử.

   b) Viết tên, kí hiệu hóa học và nguyên tử khối của nguyên tố.

   c) Vẽ sơ đồ đơn giản của nguyên tử.

   d) Số lớp electron và số electron lớp ngoài cùng có gì giống và khác so với nguyên tử O?


Đáp án:

Trong 1 nguyên tử có số p = số e và nơtron là hạt không mang điện.

Theo đề bài, ta có: n = 17

số p = số e = (49-17)/2 = 16

Vậy số p và số e bằng 16.

b) Nguyên tố này là lưu huỳnh, kí hiệu S, nguyên tử khối là 32 đvC.

c) Sơ đồ đơn giản của nguyên tử S:

d) Nguyên tử lưu huỳnh có 3 lớp electron và 6 eletron lớp ngoài cùng

    + Khác: với nguyên tử O chỉ có 2 lớp electron.

    + Giống: với nguyên tử O là có cùng 6e ở lớp ngoài cùng.

Xem đáp án và giải thích
Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 12 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hợp X trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư), thu được 3,36 lít khí SO2 (là sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 12 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hợp X trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư), thu được 3,36 lít khí SO2 (là sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là


Đáp án:

nSO2 = 3,36/22,4 = 0,15 mol

⇒ mhh = mFe + mO

Bảo toàn electron: 3nFe = 2nO + 2nSO2

⇒ 56nFe + 16nO = 12; 3nFe - 2nO =2.0,15

⇒ nFe = 0,18; nO = 0,12

⇒ m = 0,18.56 = 10,08 (gam)

Xem đáp án và giải thích
Trong tự nhiên hidro chủ yếu tồn tại 2 đồng vị 11H và 12H (còn gọi là đơteri, kí hiệu là D). Nước tự nhiên tồn tại dạng nước bán nặng (HOD) và nước thường (H2O). Để tách được 1 gam nước bán nặng cần lấy bao nhiêu gam nước tự nhiên? Cho biết nguyên tử khối của oxi là 16, nguyên tử khối của hidro là 1,008.
Nâng cao - Tự luận
Câu hỏi:

Trong tự nhiên hidro chủ yếu tồn tại 2 đồng vị 11H và 12H (còn gọi là đơteri, kí hiệu là D). Nước tự nhiên tồn tại dạng nước bán nặng (HOD) và nước thường (H2O). Để tách được 1 gam nước bán nặng cần lấy bao nhiêu gam nước tự nhiên? Cho biết nguyên tử khối của oxi là 16, nguyên tử khối của hidro là 1,008.


Đáp án:

Gọi x là hàm lượng % về số nguyên tử 11H, vậy hàm lượng % về số nguyên tử của 12H là (100 – x).

Tính ra x = 99,2%

Vậy cứ 1000 phân tử nước tự nhiên thì có 992 phân tử nước thường và 8 phân tử nước bán nặng.

Ta có MDOH = 19.

Vậy 1 gam nước bán nặng có 1/19 = 5,26.10-2 (mol).

Để tách được 5,26.10-2 mol nước bán nặng cần số mol nước tự nhiên là:

5,26. 10-2. 1000/8 = 6,58 (mol)

Mnước tự nhiên = 1,008.2 + 16 = 18,016.

Khối lượng nước cần dùng là: 6,58.18,016 = 118,55 (gam).

Xem đáp án và giải thích
Khử hoàn toàn 4,8 gam Fe2O3 bằng CO dư ở nhiệt độ cao. Tính khối lượng Fe thu được sau phản ứng
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Khử hoàn toàn 4,8 gam Fe2O3 bằng CO dư ở nhiệt độ cao. Tính khối lượng Fe thu được sau phản ứng


Đáp án:

Fe2O3 + 3CO →t o 2Fe + 3CO2

nFe2O3 = 0,03 mol

nFe = 2. nFe2O3 = 0,06 mol

→ mFe = 0,06.56 = 3,36 g

Xem đáp án và giải thích
Đốt cháy
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ, thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc) và 5,04 gam H2O. Giá trị của m là

Đáp án:
  • Câu A. 8,36.

  • Câu B. 13,76

  • Câu C. 9,28.

  • Câu D. 8,64.

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Advertisement

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Xoilac Tv
Loading…