Khi hòa tan đồng (II) bromua () vào axeton, thu được dung dịch màu nâu không dẫn điện ; Nếu thêm nước vào dung dịch này , dung dịch chuyển màu lam và dẫn điện. Hãy giải thích hiện tượng?
Dung dịch đồng (II) bromua trong axeton chứa các phân tử . Sự điện li của các phân tử thành ion không xảy ra vì phân tử axeton không phân cực. Dung dịch không có các tiểu phân mang điện tích, vì thế dung dịch không dẫn điện. Khi thêm nước, sự điện li đồng bromua bắt đầu, tạo ra các ion đồng hiđrat hóa có màu lam. Dung dịch chứa các ion dương và âm chuyển động tự do vì thế dung dịch dẫn được điện.
X là hexapeptit Ala–Gly–Ala–Val–Gly–Val;
Y là tetrapeptit Gly–Ala–Gly–Glu
Thủy phân m gam hỗn hợp gốm X và Y trong môi trường axit thu được 4 loại aminoaxit trong đó có 30 gam glixin và 28,48 gam alanin. Tìm m?
Đặt nX = x; nY = y
thủy phân các peptit
X → 2 Gly + 2Ala + 2 Val
Y → 2 Gly + Ala + Glu
nGly = 2x + 2y = 30 / 75 = 0,4
nAla = 2x + y = 28,48 / 89 = 0,32
⇒ x = 0,12 ; y= 0,08
ta có: MX = 2MGly + 2MAla + 2MVVal - 5MH2O = 472
Tương tự có MY = 332
⇒ m = 472.0,12 + 332 . 0,08 = 83,2 g
Câu A. 10,56
Câu B. 7,20
Câu C. 8,88
Câu D. 6,66
Cho 0,76 gam hỗn hợp X gồm hai amin đơn chức, có số mol bằng nhau, phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được 1,49 gam muối. Tính khối lượng của amin có phân tử khối nhỏ hơn trong 0,76 gam X
Gọi 2 amin là A và B (với MA < MB)
Vì amin đơn chức , tăng giảm khối lượng ⇒ nHCl = (1,49 – 0,76)/36,5 = 0,02 mol
Do đó, nA = nB = 0,01 mol ⇒ 0,01.MA + 0,01.MB = 0,76 ⇒ MA + MB = 76
⇒ MA < 76/2 = 38 ⇒ MA= 31 (CH3NH2) ⇒ MB = 45 (CH3CH2NH2)
⇒ nCH3NH2 = 0,01. 31 = 0,31 g
Nhằm xác định vị trí của những kim loại X, Y, Z, T trong dãy hoạt động hoá học, người ta thực hiện phản ứng của kim loại với dung dịch muối của kim loại khác, thu được những kết quả sau :
Thí nghiệm 1 : Kim loại X đẩy kim loại z ra khỏi muối.
Thí nghiệm 2 : Kim loại Y đẩy kim loại z ra khỏi muối.
Thí nghiệm 3 : Kim loại X đẩy kim loại Y ra khỏi muối.
Thí nghiệm 4 : Kim loại z đẩy kim loại T ra khỏi muối.
Em hãy sắp xếp các kim loại theo chiều mức độ hoạt động hoá học giảm dần.
Mức độ hoạt động hoá học của các kim loại theo chiều giảm dần :
X > Y > Z > T
Người ta có thể điều chế Cr(III)oxit bằng cách phân hủy muối amoni đicromat ở nhiệt độ cao:
(NH4)2Cr2O7 → N2 + Cr2O3 + 4H2O
Hãy cho biết phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào và lập phương trình hóa học
(NH4)2Cr2O7 → N2 + Cr2O3 + 4H2O
2N-3 → N2o + 6e
N-3 là chất khử
2Cr+6 + 6e → 2Cr+3
Cr+6 là chất oxi hóa
Là phản ứng phân hủy
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB