Khi đốt khí metan (CH4); khí axetilen (C2H2), rượu etylic (C2H6O) đều cho sản phẩm là khí cacbonic và hơi nước. Hãy viết phương trình hóa học biểu diễn sự cháy của các chất trên.
CH4 + 2O2 --t0--> CO2 ↑+ 2H2O
2C2H2 + 5O2 --t0-->4CO2↑ + 2H2O
C2H6O + 3O2 --t0--> 2CO2 ↑ + 3H2O
Vì sao thức ăn nấu khê cháy dễ gây ung thư ?
Theo các chuyên gia của tổ chức Y tế thế giới, nấu thức ăn quá cháy dễ gây ung thư. Chất asparagin trong thực phẩm dưới nhiệt độ cao sẽ kết hợp với đường tự nhiên trong rau quả, hay các thực phẩm giàu chất cacbohyđrat tạo thành chất acylamind, tác nhân chính gây ra bệnh ung thư. Ăn nhiều thịt hun khói và các chất bảo quản thực phẩm chứa nitrosamin có trong rau ngâm, thịt hun khói làm gia tăng ung thư miệng, thực quản, thanh quản, dạ dày. Ăn nhiều chất béo có liên quan đến ung thư vú, đại tràng, thực tràng, niêm mạc tử cung. Thuốc trừ sâu nitrofen là chất gây ung thư và dị tật bào thai. Hoá chất độc đáo hại ethinnylestradiol và bisphe – nol A có trong túi nilon và hộp nhựa tái sinh dùng đựng thức ăn gây hại cho bào thai.
Cho 31,2 gam hỗn hợp bột Al và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư, phản ứng xong thu được 13,44 lít khí H2 (đktc). Hãy cho biết:
a. Các phương trình hóa học của các phản ứng đã xảy ra?
b. Khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu?
c. Thể tích dung dịch NaOH 4M đã dùng (biết rằng trong thí nghiệm này người ta đã dùng dư 10 cm3 so với thể tích cần dùng).
a. Phương trình hóa học :
Al2O3 + 2NaOH + 3H2O → 2Na[Al(OH)4] (1)
2Al + 2NaOH + 6H2O → 2Na[Al(OH)4] + 3H2↑ (2)
b. nH2 = 13,44 : 22, 4 = 0,6 mol
Theo pt(2) nAl = 2/3 nH2 = 0,4 mol ⇒ nAl = 0,4.27 = 10,8 gam
mAl2O3 = 31,2 – 10,8 = 20,4 gam.
nAl2O3 = 0,2 mol
Theo (1) nNaOH = 2nAl2O3 = 0,4 mol
Theo (2) nNaOH = nAl = 0,4 mol
⇒ Tổng số mol NaOH là 0,4 + 0,4 = 0,8 mol
⇒ VNaOH 4M = 0,8 : 4 = 0,2 lít = 200 cm3
Thể tích dung dịch NaOH đã dùng là : 200 + 10 = 210 cm3
Câu A. Tăng
Câu B. Giảm
Câu C. Có thể tăng hoặc giảm
Câu D. Không đổi
Câu A. Liên kết –CO–NH– giữa hai đơn vị α -amino axit gọi là liên kết peptit.
Câu B. Các peptit đều cho phản ứng màu biure.
Câu C. Các peptit đều bị thủy phân trong môi trường axit hoặc môi trường kiềm.
Câu D. Các peptit thường ở thể rắn, có nhiệt độ nóng chảy cao và dễ tan trong nước.
Ankan còn có tên là paraffin, có nghĩa là ái lực hóa học (trơ về mặt hóa học). hãy lấy ví dụ minh họa và giải thích.
Các liên kết C – H và C – C trong phân tử ankan đều là liên kết cộng hóa trị σ gần như không phân cực. hóa trị của c đã bão hòa. Vì vậy ankan tương đối trơ về mặt hóa học.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet