Khi cho đá vào cốc nước ta thấy đá nổi lên là do
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Khi cho đá vào cốc nước ta thấy đá nổi lên là do hiện tượng gì?


Đáp án:

Khi cho đá vào cốc nước ta thấy đá nổi lên là do nước đá có cấu trúc rỗng nên nước đã có tỉ khối nhỏ hơn khi nước ở trạng thái lỏng.

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Dung dịch A có chứa đồng thời hai muối natri clorua  (0,3 mol/l) và kali photphat (0,1mol/l). 1. Có thể pha chế dung dịch A bằng cách hòa tan vào nước hai muối kali clorua và natri photphat được không ? 2. Nếu có thể được, để pha chế 2 lít dung dịch A cần bao nhiêu mol kali clorua và bao nhiêu mol natri photphat ?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Dung dịch A có chứa đồng thời hai muối natri clorua  (0,3 mol/l) và kali photphat (0,1mol/l).

1. Có thể pha chế dung dịch A bằng cách hòa tan vào nước hai muối kali clorua và natri photphat được không ?

2. Nếu có thể được, để pha chế 2 lít dung dịch A cần bao nhiêu mol kali clorua và bao nhiêu mol natri photphat ?





Đáp án:

1. Có thể được.

2. Cần dùng 0,6 mol kali clorua và 0,2 mol natri photphat.




Xem đáp án và giải thích
Trộn 8,1 (g) bột Al với 48g bột Fe2O3 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí, kết thúc thí nghiệm lượng chất rắn thu được bao nhiêu gam?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Trộn 8,1 (g) bột Al với 48g bột Fe2O3 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí, kết thúc thí nghiệm lượng chất rắn thu được bao nhiêu gam?


Đáp án:

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :

mc.rắn = mAl + mFe2O3 = 8,1 + 48 = 56,1 g

Xem đáp án và giải thích
P và S
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Chế hóa 37,8 gam hỗn hợp S; P với lượng dư dd HNO3 đặc khi đun nóng, thu được 147,84 lít khí màu nâu (đktc). % khối lượng P trong hỗn hợp ban đầu?


Đáp án:
  • Câu A.

    49,2%  

  • Câu B.

    50,8%  

  • Câu C.

    64,6%  

  • Câu D.

    2,5%

Xem đáp án và giải thích
Cho 67 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 và kim loại A vào dung dịch HNO3 đến khi phản ứng kết thúc thu được 2,24 lít khí NO là sản phẩm khử duy nhất của nitơ (ở đktc), dung dịch Y và 13 gam kim loại A. Cho NH3 dư vào dung dịch Y thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 36 gam chất rắn. Kim loại A là:
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho 67 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 và kim loại A vào dung dịch HNO3  đến khi phản ứng kết thúc thu được 2,24 lít khí NO là sản phẩm khử duy nhất của nitơ (ở đktc), dung dịch Y và 13 gam kim loại A. Cho NH3 dư vào dung dịch Y thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 36 gam chất rắn. Kim loại A là:


Đáp án:

Giải

Các kim loại đều có hidroxit tạo phức với NH3 => 36 gam rắn là Fe2O3

Ta có : nFe2O3 = 36 : 160 = 0,225 mol

BTNT Fe => nFe3O4 = 0,15 mol

→ mA = 67 – 232.0,15 = 32,2 g

BTKL → mA pư = 32,2 – 13 = 19,2 g

BT e ta có : (19,2.n)/A = 0,1.3 + 0,15.2

=> A = 32n = 64

=> Cu

Xem đáp án và giải thích
Trong hợp chất oxit của kim loại A hóa trị I thì oxi chiếm 17,02% theo khối lượng. Kim loại A là?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Trong hợp chất oxit của kim loại A hóa trị I thì oxi chiếm 17,02% theo khối lượng. Kim loại A là?


Đáp án:

Công thức oxit của kim loại A là A2O

Trong hợp chất oxit của kim loại A thì oxi chiếm 17,02% theo khối lượng:

Ta có: 16/(MA + 16). 100% = 17,02%

→ MA = 39

Vậy A là kim loại kali (K)

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Advertisement

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Xoilac Tv
Loading…