Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và axit glutamic (trong đó nguyên tố oxi chiếm 41,2% về khối lượng). Cho m gam X tác dụng với dung dịch với dung dịch NaOH dư, thu được 20,532 gam muối. Giá trị của m là?
-COOH + NaOH --> COONa + H2O
a mol
32a = 0,412m & m= 22a = 20,532
a = 0,206 và m = 16.
So sánh số electron trong các cation sau: Na+, Mg2+, Al3+
Các ion Na+, Mg2+, Al3+ đều có 10 electron.
Vì ZNa = 11 ⇒ Na có 11e ⇒ Na+ có 11 - 1 = 10e
ZMg = 12 ⇒ Mg có 12e ⇒ Mg2+ có 12 - 2 = 10e
ZAl = 13 ⇒ Al có 13e ⇒ Al3+ có 13 - 3 = 10e
Hòa tan m gam hỗn hợp Fe, Cu (Fe chiếm 40% khối lượng ) vào 300 ml dd HNO3 1M. Sau phản ứng thu được dung dịch Y và 0,7m chất rắn vầ 1,12 lít hỗn hợp gồm NO, N2O. Cô cạn Y được bao nhiêu gam muối khan trong các giá trị sau:
Giải
Hướng đi thứ nhất
Ta có: mFe = m.40% = 0,4m gam
Khối lượng Fe là 0,4m và Cu 0,6m (gam)
Kim loại còn dư 0,7m > 0,6m → còn dư Fe và Cu chưa phản ứng.
Toàn bộ muối sinh ra là Fe(NO3)2
Bảo toàn nguyên tố nitơ, ta có: nHNO3 = 4nNO + 10nN2O = 0,3 mol
nNO + nN2O = 0,05 mol
→ nNO = 1/30 mol và nN2O = 1/60 mol.
BTNT nitơ nHNO3 = 2n Fe(NO3)2 + nNO + 2nN2O
=>nFe(NO3)2 = (nHNO3 – nNO – 2nN2O) : 2 = (0,3 – 1/30 – 2/60) : 2 = 7/60
Khối lượng muối khan là mFe(NO3)2 = (7/60) x180 =21 gam
=> Đáp án A.
Hướng đi thứ hai
Vì Fe còn dư nên tạo ra muối Fe(NO3)2 và Cu chưa phản ứng
M kim loại dư 0,7m là 0,6m gam Cu và 0,1m gam Fe
=>mFe phản ứng = 0,4m – 0,1m = 0,3m gam
BT e ta có: 2nFe = 3nNO + 8nN2O
2.0,3m/56 = 3/30 + 8/60
=> m = 196/9
=> nFe pư = nFe(NO3)2 = (0,3.(196/9)) : 56 = 7/60
Khối lượng muối khan là Fe(NO3)2 = (7/60) x180 =21 gam
Theo số liệu ở SGK hóa 10. Hãy tính:
a) Khối lượng (g) của nguyên tử nitơ (gồm 7 proton, 7 nơtron, 7 electron).
b) Tỉ số khối lượng của electron trong nguyên tử nitơ so với khối lượng của toàn nguyên tử.
a) Khối lượng của nguyên tử nitơ:
Tổng khối lượng của electron: 7.9,1.10-28 = 63,7.10-28(gam)
Tổng khối lượng của proton: 7.1,67.10-24 = 11,69.10-27(gam)
Tổng khối lượng của nơtron: 7.1,675.10-24 = 11,725.10-24 (gam)
Khối lượng của nguyên tử nitơ:
mnguyên tử = tổng mp + tổng mn + tổng me = 23,42.10-24 g
b) Tỉ số khối lượng của electron so với khối lượng nguyên tử nitơ:
me/mnguyên tử = 3/1000
Từ kết quả trên, ta có thể coi khối lượng nguyên tử bằng khối lượng hạt nhân nguyên tử.
Câu A. Cho mẩu Na vào dung dịch đựng FeCl3 thấy có khí thoát ra đồng thời có kết tủa màu nâu đỏ.
Câu B. Thêm dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3 thấy có kết tủa, sục khí CO2 dư vào ống nghiệm chứa kết tủa trên thấy kết tủa tan
Câu C. Nhúng lá sắt đã đánh sạch gỉ vào dung dịch CuSO4, lá sắt chuyển sang màu đỏ.
Câu D. Thả mẩu kẽm vào hai ống nghiệm đều chứa dung dịch H2SO4. Thêm vào ống nghiệm thứ nhất vài giọt CuSO4 thấy khí thoát ra ở ống nghiệm này nhanh hơn.
Cho 19,2g kim loại M tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 4,48 lít khí duy nhất NO (đktc). Xác định kim loại M?
Ta có nNO = 4,48 / 22,4 = 0,2 mol.
3M + 4HNO3 → 3M(NO3)n + nNO + 2H2O.
nM = 0,6 / n.
MM = 32n.
=> n = 2 => M = Cu.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB