Hỗn hợp X gồm các kim loại Mg, Al, Zn. Lấy m gam hỗn hợp X tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít khí (đktc). Cũng lấy m gam X tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thu được V lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và (m+a) gam muối. Tìm V và a?
nH2 = 0,3
2H+ + 2e → H2 ⇒ ne cho = 2nH2 = 0,6 mol
⇒ nSO2 = 1/2. ne cho = 0,3 mol ⇒ V = 6,72 l
Bảo toàn điện tích: 2nMg + 3nAl + 2nZn = 2nSO42-trong muối
⇒ nSO42-trong muối = 1/2. ne cho = 0,3 mol
a = mSO42-trong muối = 28,8g
Hãy phân biệt 3 lọ hóa chất không nhãn chứa benzene, xiclohexan và xiclohexen.
Lấy vào mỗi ống nghiệm đã đánh số thứ tự tương ứng 1 lượng chất đã cho.
- Cho vào mỗi ống nghiệm 1 lượng dung dịch brom trong CCl4.
Ống nghiệm nào làm nhạt màu dung dịch brom là xilcohexen
- Tiếp tục cho vào 2 ống nghiệm còn lại 1 lượng HNO3/H2SO4 đặc.
Ống nghiệm nào tạo chất lỏng màu vàng là benzen
Mẫu còn lại là xiclohexan.
Biết rằng khí axetilen (khí đất đèn) C2H2 cháy là xảy ra phản ứng với khí oxi O2, sinh ra khí cacbon đioxit CO2 và nước.
a) Lập phương trình hóa học của phản ứng.
b) Cho biết tỉ lệ giữa số phân tử axetilen lần lượt với số phân tử khí cacbon đioxit và số phân tử nước.
a) 2C2H2 + 5O2 → 4CO2 + 2H2O
b) Số phân tử C2H2 : số phân tử CO2 = 1:2
Số phân tử C2H2 : số phân tử H2O = 1:1
Nêu những đặc điểm về cấu trúc của amilozo, amilopectin và sự liên quan giữa cấu trúc với tính chất hóa học của tinh bột
Tinh bột là hỗn hợp của hai loại polisaccarit: amilozơ và amilopectin, trong đó amilozơ chiếm 20 – 30% khối lượng tinh bột
a) Phân tử amilozơ
- Các gốc α – glucozơ liên kết với nhau bằng liên kết α – 1,4 – glicozit tạo thành mạch không phân nhánh
- Phân tử amilozơ không duỗi thẳng mà xoắn lại thành hình lò xo. Mỗi vòng xoắn gồm 6 gốc glucozơ
b) Phân tử amilopectin
- Các gốc α – glucozơ liên kết với nhau bằng 2 loại liên kết:
+ Liên kết α – 1,4 – glicozit để tạo thành một chuỗi dài (20 – 30 mắt xích α – glucozơ)
+ Liên kết α – 1,6 – glicozit để tạo nhánh
Tên gọi của Fe(OH)3 là gì?
Vì Fe là kim loại có nhiều hóa trị ⇒ Fe(OH)3: Sắt (III) hiđroxit
Từ các số oxi hoá của chlorine, hãy giải thích tại sao Cl2 vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử?
Các mức oxi hóa của chlorine là: -1, 0, +1, +3, +5, +7.
Số oxi hóa của chlorine trong Cl2 là 0, đây là mức oxi hóa trung gian nên Cl2 vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet