Hỗn hợp sắt
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Đốt 5,6 gam Fe trong không khí, thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là:


Đáp án:
  • Câu A.

    18,0

  • Câu B.

    22,4

  • Câu C.

    15,6

  • Câu D.

    24,2

    Đáp án đúng

Giải thích:

Fe –O2→ X—HNO3 →  Fe(NO3)3
nFe = 5,6:56 = 0,1 mol
ĐLBTNT Fe: nFe = nFe(NO3)3  = 0,1
=> m(muối) = 242.0,1 = 24,2 gam

=> Đáp án D

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Nguyên tử Al có 13 electron, 13 proton, 14 nơtron. Tính khối lượng của nguyên tử trên theo đơn vị u?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Nguyên tử Al có 13 electron, 13 proton, 14 nơtron. Tính khối lượng của nguyên tử trên theo đơn vị u?


Đáp án:

mAl = 13u + 14u + 13.0,00055u = 27,00715u.

Xem đáp án và giải thích
Dung dịch chất nào dưới đây có môi trường axit?
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Dung dịch chất nào dưới đây có môi trường axit?


Đáp án:
  • Câu A. NaNO3

  • Câu B. KClO4

  • Câu C. Na3PO4

  • Câu D. NH4Cl

Xem đáp án và giải thích
Trong 20g supephôtphat đơn có chứa 5g Ca(H2PO4)2. Tính hàm lượng phần trăm của P2O5 có trong mẫu lân đó
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Trong 20g supephôtphat đơn có chứa 5g Ca(H2PO4)2. Tính hàm lượng phần trăm của P2O5 có trong mẫu lân đó chiếm bao nhiêu %?


Đáp án:

Ca(H2PO4)2 → P2O5

234gam           →           142 gam

5g           →           5.142/234 = 3,03 gam ⇒ %P2O5 = (3,03/20). 100% = 15,17%

Xem đáp án và giải thích
Có 3 lọ đựng riêng biệt các chất : isopropylbenzen (A), ancol benzylic (B) ; metyl phenyl ete (C) a) Gọi tên khác của mỗi chất. b) Hãy sắp xếp các chất theo thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi, giải thích.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Có 3 lọ đựng riêng biệt các chất : isopropylbenzen (A), ancol benzylic (B) ; metyl phenyl ete (C)

a) Gọi tên khác của mỗi chất.

b) Hãy sắp xếp các chất theo thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi, giải thích.





Đáp án:

a) Tên khác của A : cumen (2-phenylpropan) ;

                        B: phenylmetanol ( phenylcacbinol)

                        C: anisol

b) Thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi :

<

Do A, B, C có phân tử khối xấp xỉ nhau nhưng khác nhau về khả năng tạo liên kết hiđro và độ phân cực ; A, C không tạo được liên kết hiđro ; C phân cực hơn A; B tạo được liên kết hiđro.





Xem đáp án và giải thích
Khi nung nóng kali pemanganat (KMnO4) tạo thành Kali manganat (K2MnO4), mangan đioxit (MnO2) và khí oxi. Tính khối lượng KMnO4 cần lấy để điều chế được 3,36 lít khí oxi (đktc)?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Khi nung nóng kali pemanganat (KMnO4) tạo thành Kali manganat (K2MnO4), mangan đioxit (MnO2) và khí oxi. Tính khối lượng KMnO4 cần lấy để điều chế được 3,36 lít khí oxi (đktc)?


Đáp án:

Số mol O2 cần điều chế là: nO2 = 0,15 mol

Phương trình hóa học:

2KMnO4 --t0--> K2MnO4 + MnO2 + O2

2                          ←                           1 mol

0,3                         ←                       0,15 (mol)

Theo phương trình: nKMnO4 = 2nO2 = 0,3 mol

Khối lượng KMnO4 cần dùng là:

mKMnO4 = nKMnO4 . MKMnO4 = 0,3.158 = 47,4 gam

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

rút tiền shbet
Loading…