Hỗn hợp khí nào sau đây tồn tại ở bất kì điều kiện nào?
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Hỗn hợp khí nào sau đây tồn tại ở bất kì điều kiện nào?

 





Đáp án:
  • Câu A. H2 và Cl2 .

  • Câu B. N2 và O2

  • Câu C. H2 và O2

  • Câu D. HCl và CO2 Đáp án đúng

Giải thích:

Hỗn hợp khí HCl và  tồn tại ở bất kì điều kiện.




Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Cho hỗn hợp kim loại X gồm: Cu, Fe, Mg. Lấy 10,88 gam X tác dụng với clo dư thu được 28,275 gam chất rắn. Nếu lấy 0,44 mol X tác dụng với axit HCl dư thu được 5,376 lít khí H2 (đktc). Giá trị thành phần % về khối lượng của Fe trong hỗn hợp X gần với giá trị nào sau đây nhất ?
Nâng cao - Tự luận
Câu hỏi:

Cho hỗn hợp kim loại X gồm: Cu, Fe, Mg. Lấy 10,88 gam X tác dụng với clo dư thu được 28,275 gam chất rắn. Nếu lấy 0,44 mol X tác dụng với axit HCl dư thu được 5,376 lít khí H2 (đktc). Giá trị thành phần % về khối lượng của Fe trong hỗn hợp X gần với giá trị nào sau đây nhất ?


Đáp án:

Giải

Gọi số mol: Cu (a mol), Fe (b mol), Mg (c mol)

→ 64a + 56b + 24c = 10,88g (1)

Rắn Y gồm: CuCl2, FeCl3, MgCl2

=> 135a + 162,5b + 95c = 28,275 (2)

Trong 0,44 mol X có ta mol Cu, tb mol Fe và tc mol Mg (vì cùng 1 loại hỗn hợp X nên tỉ lệ thành phần như nhau)

→ ta+ tb+ tc = 0,44 (4)

Khi cho hh X tác dụng với HC1 ta có: nH2 = tb + tc = 0,24 (5)

Chia 4/5 => (a + b + c)/(b + c) = 0,44/0,24 => 0,24a – 0,2b – 0,2c = 0 (3)

Từ 1,2,3 => a = 0,1; b = 0,05; c = 0,07

=> mFe = 0,05.56 = 2,8g

Xem đáp án và giải thích
Bài toán liên quan tới tính chất hóa học của Na, Ca
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Cho m gam hỗn hợp X gồm Na, Ca tan hết vào dung dịch Y chứa 0,08 mol NaHCO3 và 0,04 mol CaCl2, sau phản ứng thu được 7 gam kết tủa và thấy thoát ra 0,896 lít khí (dktc). Giá trị của m là :


Đáp án:
  • Câu A. 1,2

  • Câu B. 1,56

  • Câu C. 1,72

  • Câu D. 1,66

Xem đáp án và giải thích
Bài tập phân biệt amin, axit cacboxylic và amino axit
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Để phân biệt 3 dung dịch riêng biệt: H2NCH2COOH, CH3COOH, C2H5NH2 ta dùng thuốc thử nào sau đây?


Đáp án:
  • Câu A. Dung dịch HCl.

  • Câu B. Dung dịch NaOH.

  • Câu C. Natri.

  • Câu D. Quỳ tím.

Xem đáp án và giải thích
Câu hỏi lý thuyết về danh pháp của amino axit
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Hợp chất hữu cơ X có công thức: H2N–CH2–COOH. X có tên gọi là


Đáp án:
  • Câu A. Glyxin

  • Câu B. Lysin.

  • Câu C. Valin.

  • Câu D. Alanin.

Xem đáp án và giải thích
Cho dãy oxit sau đây: Na2O, MgO, Al2O3, SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7. Dựa vào giá trị hiệu độ âm điện của 2 nguyên tử trong phân tử hãy xác định loại liên kết trong từng phân tử oxit (tra giá trị độ âm điện ở bảng 6, trang 45).
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho dãy oxit sau đây: Na2O, MgO, Al2O3, SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7.

Dựa vào giá trị hiệu độ âm điện của 2 nguyên tử trong phân tử hãy xác định loại liên kết trong từng phân tử oxit (tra giá trị độ âm điện ở bảng 6, trang 45).


Đáp án:

Hiệu độ âm điện của các chất:

Na2O: 2,51 liên kết ion.

MgO: 2,13 liên kết ion.

Al2O3: 1,83 liên kết ion.

SiO2: 1,54 liên kết cộng hóa trị có cực

P2O5: 1,25 liên kết cộng hóa trị có cực

SO3: 0,86 liên kết cộng hóa trị có cực

Cl2O7: 0,28 liên kết cộng hóa trị không cực

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

okviprút tiền shbet
Loading…