Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na; K; Na2O; Ba và BaO (trong đó oxi chiếm 20% về khối lượng) vào nước, thu được 200 ml dung dịch Y và 0,336 lít khí H2. Trộn 200 ml dung dịch Y với 200 ml dung dịch HCl 0,8M thu được 400ml dung dịch có pH =13. Giá trị của m là
pH = 13 => [OH-] = 0,1 mol => nOH- (dư) = 0,04 mol
nOH- (pứ) = nH+ = 0,16 mol
=> nOH- (Y) = 0,44 + 0,16 = 0,2 mol
nOH- = 2nH2 + 2nO => nO= 0,085 mol
=> m=0,085.16/20%= 6,8 gam
Đổ dung dịch AgNO3 lần lượt vào 4 dung dịch: NaF, NaCl, NaBr, và NaI thì thấy hiện tượng gì xảy ra?
AgF là muối tan nên chỉ có 3 dung dịch xảy ra phản ứng tạo kết tủa
AgNO3 + NaCl → AgCl↓ + NaNO3
AgNO3 + NaBr → AgBr↓ + NaNO3
AgNO3 + NaI → AgI↓ + NaNO3
Viết cấu hình electron đầy đủ cho các nguyên tử có lớp electron ngoài cùng là:
a) 2s1.
b) 2s22p3.
c) 2s22p6.
d) 3s23p3.
e) 3s23p5.
g) 3s23p6.
Cấu hình electron đầy đủ cho các nguyên tử:
a) 1s22s1.
b) 1s22s22p3.
c) 1s22s22p6.
d) 1s22s22p63s23p3.
e) 1s22s22p63s23p5.
g) 1s22s22p63s23p6
Trình bày phương pháp hóa học nhiệt phân các chất lỏng sau : Dung dịch ; dung dịch glixêrol ; dung dịch ; dung dịch
Dùng quỳ tím nhận được axit
Dùng dung dịch trong sẽ nhận ra HCHO. Dùng phân biệt được glixerol (tạo dung dịch màu xanh) và etanol (không hòa tan )
Một bình kín có dung tích 5 lít chứa khí ở áp suất 1,4 atm và 27°c. Đốt cháy 12 g kim loại kiềm thổ trong bình kín trên. Sau phản ứng, nhiệt độ và áp suất trong bình là 136,5°C và 0,903 atm. Biết thể tích bình không đổi, thể tích chất rắn không đáng kể. Xác định kim loại kiềm thổ đem đốt.
BTKL => 6 + mO2 = 8,4 => mO2 = 2,4g => nO2 = 0,075 mol => nO = 0,15 mol
Khi tác dụng với HCl --BTNT O--> nH2O = 0,15 mol
BTNT H => nHCl = 0,3 mol
=> V = 0,3 : 1 = 0,3 lít = 300ml
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB