Dựa vào hình 2.14, hãy mô tả thì nghiệm về khả năng bốc cháy khác nhau của photpho trắng và photpho đỏ, cho biết dạng hình thu hình nào của photpho hoạt động hơn.
Khả năng bốc cháy của photpho trắng dễ hơn photpho đỏ.
P trắng bốc cháy ở to > 40o trong không khí, P đỏ bốc cháy ở to > 250o C
P trắng hoạt động mạnh hơn P đỏ.
Có thể phân biệt 3 dung dịch: KOH, HCl, H2SO4 (loãng) bằng một thuốc thử là
Câu A. giấy quỳ tím
Câu B. BaCO3.
Câu C. Al
Câu D. Zn
Hỗn hợp E gồm este đơn chức X và este hai chức Y (X, Y đều no, mạch hở). Xà phòng hóa hoàn toàn 40,48 gam E cần vừa đủ 560 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hai muối có tổng khối lượng a gam và hỗn hợp T gồm hai ancol có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy toàn bộ T, thu được 16,128 lít khí CO2 (đktc) và 19,44 gam H2O. Tìm a?
Số mol T = 1,08 – 0,72 = 0,36 = số mol E
Số C trong T = 0,72/0,36 = 2
Hai ancol là: C2H5OH và C2H4(OH)2
nX + 2 nY = nNaOH = 0,56 và nX + nY = 0,36
→ nX = 0,16 và nY = 0,2
Bảo toàn khối lượng: mmuối = 40,48 + 0,56.40 – 0,16.46 – 0,2.62
→ a = 43,12
Cho hỗn hợp X gồm a mol Fe và 0,25 mol Mg vào dung dịch Y chứa Cu(NO3)2 và AgNO3 (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2). Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được dung dịch Z và 61,6 gam chất rắn T gồm ba kim loại. Hòa tan toàn bộ T trong lượng dư dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu được 0,55 mol SO2 (sản phẩm khử duy nhất của H2SO4). Giá trị của a là
Giải
Chất rắn T gồm 3 kim loại là Cu (x), Ag (2x) và Fe dư (y)
mT = 64.x + 108.2x + 56y = 61,6 (1)
Bảo toàn electron: 2.x + 2.x + 3y = 0,55.2 (2)
Từ (1), (2) → x = 0,2 và y = 0,1
Bảo toàn electron:
2(a - y) + 0,25.2 = 2.x + 2.x → a = 0,25
Câu A. Axit axetic
Câu B. Phenol
Câu C. Metylamin
Câu D. Glyxin
Hãy nêu ví dụ về phản ứng tạo ra muối từ:
a) hai đơn chất.
b) hai hợp chất.
c) một đơn chất và một hợp chất.
Hãy cho biết các phản ứng đó có phải là phản ứng oxi hóa-khử hay không? Giải thích.
Phản ứng tạo muối.
a) Từ hai đơn chất: Fe + S → FeS ; 2Na + Cl2 → 2NaCl
b) Từ hai hợp chất: HCl + KOH → KCl + H2O ; K2O + CO2 → K2CO3
c) Từ một đơn chất và một hợp chất: Al + 6HNO3 → Al(NO3)3 + 3NO2 +3H2O
Cl2 + 2KOH → KCl + KClO + H2O
Ở phản ứng a) và c) là phản ứng oxi hóa khử vì có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố.
Ở phản ứng b) không phải phản ứng oxi hóa khử vì không có sự thay đổi số oxi hóa.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB