Protein
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Chất nào sau đây phản ứng với Cu(OH)2 / NaOH tạo dung dịch màu tím ?

Đáp án:
  • Câu A. Anbumin. Đáp án đúng

  • Câu B. Glucozơ.

  • Câu C. Glyxyl alanin.

  • Câu D. Axit axetic.

Giải thích:

Chọn A. - Khi cho anbumin (protein có trong lòng trắng trứng) phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu tím.

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Biểu thức liên hệ giữa a, b và m
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Cho m gam bột sắt vào dung dịch X chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 đến khi các phản ứng kết thúc thu được chất rắn Y và dung dịch Z. Cho dung dịch Z tác dụng hết với dung dịch NaOH dư, thu được a gam kết tủa T gồm hai hidroxit kim loại. Nung T đến khối lượng không đổi thu được b gam chất rắn. Biểu thức liên hệ giữa m, a, b có thể là

Đáp án:
  • Câu A. m = 8,225b – 7a.

  • Câu B. m = 8,575b – 7a.

  • Câu C. m = 8,4 – 3a.

  • Câu D. m = 9b – 6,5a.

Xem đáp án và giải thích
Ba ancol A, B, C mạch hở, không phải là đồng phân của nhau. Đốt cháy mỗi chất đều sinh ra CO2 và H2O theo tỉ lệ số mol nCO2:nH2O=3:4. Tìm công thức phân tử của 3 ancol
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Ba ancol A, B, C mạch hở, không phải là đồng phân của nhau. Đốt cháy mỗi chất đều sinh ra  và  theo tỉ lệ số mol . Tìm công thức phân tử của 3 ancol





Đáp án:

Công thức phân tử của ancol A : 

Khi đốt cháy A

Ta có a : b =3 : 8 , A có công thức 

Tương tự ta có CTPT của B và C là  và 

Các ancol đều no, mạch hở có dạng 

Vì chúng không phải đồng phân của nhau, nên chúng thuộc các dãy đồng đẳng của nhau, nên chúng thuộc các dãy đồng đẳng khác nhau. Cụ thế




Xem đáp án và giải thích
Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Đun nóng hỗn hợp bột Fe dư và H2SO4 loãng. (b) Cho Fe vào dung dịch KCl. (c) Cho Fe(OH)2 vào dung dịch HNO3 loãng, dư. (d) Đốt dây sắt trong Cl2. (e) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng, dư. Số thí nghiệm có tạo ra muối sắt (II) là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

     (a) Đun nóng hỗn hợp bột Fe dư và H2SO4 loãng.              

     (b) Cho Fe vào dung dịch KCl.

     (c) Cho Fe(OH)2 vào dung dịch HNO3 loãng, dư.               

     (d) Đốt dây sắt trong Cl2.

     (e) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng, dư.

Số thí nghiệm có tạo ra muối sắt (II) là


Đáp án:

Thí nghiệm có tạo ra muối sắt (II) là (a), (e).

(a) Fe dư  + H2SO4 loãng → FeSO4 + H2 => tạo muối FeSO4  

(e) Fe3O+ 4H2SO4 → FeSO+ Fe2(SO4)+ 4H­2O

Xem đáp án và giải thích
Trình bày điều kiện phát sinh và các biện pháp dập tắt sự cháy
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Trình bày điều kiện phát sinh và các biện pháp dập tắt sự cháy


Đáp án:

- Điều kiện phát sinh sự cháy:

+ Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy.

+ Có đủ oxi cho sự cháy.

- Cách dập tắt sự cháy:

Thực hiện một hay đồng thời cả hai biện pháp sau:

+ Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy.

+ Cách li chất cháy với oxi.

Xem đáp án và giải thích
Nguyên tử kẽm có bán kính r = 1,35.10-1 nm, khối lượng nguyên tử là 65u. a) Tính khối lượng riêng của nguyên tử kẽm. b) Thực tế hầu như toàn bộ khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân với bán kính r = 2.10-6nm. Tính khối lượng riêng của hạt nhân nguyên tử kẽm. Cho biết Vhình cầu = 4/3 π.r3.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Nguyên tử kẽm có bán kính r = 1,35.10-1 nm, khối lượng nguyên tử là 65u.

a) Tính khối lượng riêng của nguyên tử kẽm.

b) Thực tế hầu như toàn bộ khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân với bán kính r = 2.10-6nm. Tính khối lượng riêng của hạt nhân nguyên tử kẽm.

Cho biết Vhình cầu = 4/3 π.r3.


Đáp án:

a) rZn = 1,35. 10-1 nm = 0,135.10-7 cm (1nm = 10-9m)

1u = 1,6605.10-24 g.

mZn = 65.1,6605.10-24 g = 107,9.10-24g.

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

okviprút tiền shbet
Loading…