Hòa tan hoàn toàn 9,8 gam hỗn hợp X gồm Na và Al2O3 vào nước thu được 1,792 lít H2 (đktc) và dung dịch Y. Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Y thì thấy khối lượng kết tủa biến thiên theo đồ thị sau:
Tìm y
nH2 = 0,08 mol
Gọi số mol Na và Al2O3 lần lượt là x, y (mol)
2Na (0,16) + 2H2O → 2NaOH (0,16) + H2 (0,8 mol)
⇒ mAl2O3 = mX – mNa = 9,8 – 23.0,16 = 6,12 gam
⇒ nAl2O3 = 0,06 mol
Al2O3 + 2OH- → 2AlO2- + H2O
0,06 → 0,12 dư 0,04 → 0,12 (mol)
Vậy dung dịch X gồm: OH- dư (0,04 mol) và AlO2- (0,12 mol)
Quan sát đồ thị:
Tại nHCl = x mol: OH- dư vừa bị trung hòa hết ⇒ x = nOH- = 0,04 mol
Tại nHCl = 3,5x = 0,14 mol: nH+ = nOH- + nAl(OH)3 ⇒ 0,14 = 0,04 + nAl(OH)3
⇒ a = nAl(OH)3 = 0,1 mol
Tại nHCl = y mol: nHCl = nOH- + nAlO2- + 3(nAlO2- - nAl(OH)3) = nOH- + 4nAlO2- - 3nAl(OH)3
⇒ y = 0,04 + 4.0,12 – 3.0,1 = 0,22 mol
Câu A. 10,0 gam
Câu B. 6,8 gam
Câu C. 9,8 gam
Câu D. 8,4 gam
Độ tan (S) của một chất trong nước là gì?
- Độ tan (S) của một chất trong nước là số gam chất đó hòa tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở nhiệt độ xác định.
Ví dụ: Ở 25oC khi hòa tan 36 gam muối NaCl vào 100 gam nước thì người ta thu được dung dịch muối bão hòa. Người ta nói độ tan của NaCl ở 25oC là 36 gam hay SNaCl = 36 gam
Biết 2,3 gam hỗn hợp gồm MgO, CuO, FeO tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch H2SO4 0,2M. Khối lượng muối thu được là bao nhiêu?
nH2SO4 = 0,1. 0,2 = 0,02 mol
RO + H2SO4 → RSO4 + H2O
1 mol oxit (RO) → 1 mol muối sunfat (RSO4) ⇒ khối lượng tăng là: 96 – 16 = 80g
Khối lượng muối thu được là: 2,3 + 80. 0,02 = 3,9 g
nH2SO4 = 0,2.0,1 = 0,02 mol
2,3g (MgO, CuO, FeO) + 0,2 mol H2SO4 → muối sunfat + H2O
Ta thấy:
nH2SO4 = nH2O = 0,2 mol
Áp dụng DLBTKL:
moxit + mH2SO4 = mmuối + mH2O
↔ 2,3 + 96.0,2 = mmuối + 18.0,2
↔ mmuối = 3,9 (g)
Khi cho 100 ml dung dịch KOH 1M vào 100 ml dung dịch HCl thu được dung dịch có chứa 6,525 gam chất tan. Nồng độ mol của HCl trong dung dịch đã dùng là bao nhiêu M?
KOH + HCl → KCl + H2O
nKOH = 0,1 mol
Nếu chất tan chỉ có KCl
⇒ nKCl = 0,1 mol ⇒ mKCl = 0,1. 74,5 = 7,45 > 6,525g
⇒ chất tan chứa KCl dư
Đặt nKCl = x; nKOH dư = y
x + y = 0,1
74,5x + 56y = 6,525
⇒ x = y = 0,05
⇒ nHCl = nKCl = 0,05 mol ⇒ CM(HCl) = 0,5M
Hóa trị của một nguyên tố (hay nhóm nguyên tử) là gì?
Hóa trị của nguyên tố (hay nhóm nguyên tử) là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử (hay nhóm nguyên tử).
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbetokvip