Hòa tan hoàn toàn 5,5 gam hỗn hợp gồm Al và Fe vào lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, thu được 4,48 lít H2 (đktc). Thành phần phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp đầu là?
nH2 = 4,48/22,4 = 0,2 (mol)
⇒ mhh= mFe + mAl
Bảo toàn electron: 2nFe + 3nAl =2nH2
⇒ 56nFe + 27nAl = 5,5 ; 2nFe + 3nAl = 2.0,2
⇒ nFe = 0,05 ; nAl = 0,1 ⇒ %mFe = 0,05.56/5,5.100% = 50,91%
Hai hợp chất hữu cơ nào sau đây là đồng phân của nhau?
Câu A. amilozơ và amilopectin.
Câu B. anilin và alanin.
Câu C. vinyl axetat và metyl acrylat.
Câu D. etyl aminoaxetat và alpha-aminopropionic.
Một số hợp chất của nguyên tố T hóa trị III với nguyên tố oxi, trong đó T chiếm 53% về khối lượng.
a) Xác định nguyên tử khối và tên nguyên tố T.
b) Viết công thức hóa học và tính phân tử khối của hợp chất.
a) Gọi công thức của hợp chất là T2O3 và a là nguyên tử khối của T.
Theo đề bài, ta có tỉ lệ phần trăm khối lượng của T:
2a/(3.16) = 53%/(100%-53%) = 53/47
=> a = 27 đvC
Nguyên tố T là nhôm.
b) Công thức hóa học của hợp chất là Al2O3.
Phân tử khối: 27.2 + 16.3 = 102 đvC.
Phân tử một hợp chất gồm nguyên tử nguyên tố X liên kết với bốn nguyên tử H và nặng bằng nguyên tử O
a) Tính nguyên tử khối, cho biết tên và kí hiệu hóa học của nguyên tố X.
b) Tính phần trăm về khối lượng của nguyên tố X trong hợp chất.
a) Phân tử gồm 1X và 4H
Phân tử khối của hợp chất trên: X + 4 = 16.
Nguyên tử khối của X = 16 – 4 = 12đvC.
Vậy X là nguyên tố cacbon: C
b) Phần trăm về khối lượng cacbon có trong CH4 là: %C = (12/16).100% = 75%
Trình bày phương pháp hóa học nhiệt phân các chất lỏng sau : Dung dịch ; dung dịch glixêrol ; dung dịch ; dung dịch
Dùng quỳ tím nhận được axit
Dùng dung dịch trong sẽ nhận ra HCHO. Dùng phân biệt được glixerol (tạo dung dịch màu xanh) và etanol (không hòa tan )
Có ba chất rắn màu trắng đựng trong 3 lọ riêng biệt không nhãn là: Na2CO3, NaCl, hỗn hợp NaCl và Na2CO3.
- Hãy nhận biết chất đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hoá học.
- Trình bày cách tiến hành và viết phương trình hoá học.
- Lấy mỗi chất một lượng nhỏ ra ống nghiệm và đánh số thứ tự.
- Nhỏ dung dịch Ba(NO3)2 lần lượt vào 3 ống nghiệm.
⇒Ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa chứng tỏ ống nghiệm đó chứa Na2CO3 hoặc hỗn hợp NaCl và Na2CO3, ống nghiệm còn lại chứa NaCl.
- Tiếp tục nhỏ tiếp dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm có kết tủa.
⇒Ống nghiệm nào xuất hiện thêm kết tủa chứng tỏ ống nghiệm đó chứa hỗn hợp NaCl và Na2CO3, ống còn lại chứa Na2CO3
⇒Chúng ta đã nhận biết được các chất bị mất nhãn
Phương trình phản ứng hóa học xảy ra:
Ba(NO3)2 + Na2CO3 → BaCO3↓ + 2NaNO3
NaCl + AgNO3 → AgCl↓ + NaNO3
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet