Hòa tan hoàn toàn 20,88 gam một oxit sắt bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch X và 3,248 lít khí SO2 (sản phầm khử duy nhất, ở đktc). Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối sunfat khan.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hòa tan hoàn toàn 20,88 gam một oxit sắt bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch X và 3,248 lít khí SO2 (sản phầm khử duy nhất, ở đktc). Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối sunfat khan. Tìm m?


Đáp án:

 Ta có: nSO2 = 0,145 mol

    Quy đổi 20,88 g oxit sắt FexOy thành 20,88 g Fe và O

    Gọi nFe = x mol; nO = y mol

    Quá trình nhường electron:

   - Quá trình nhận electron:

Áp dụng định luật bảo toàn electron, ta có: 3x = 2y + 0,29 ⇒ 3x - 2y = 0,29 (1)

    Mặt khác: 56x + 16y = 20,88 (2)

    Từ (1) và (2) ⇒ x = 0,29 và y = 0,29

    Muối sinh ra là muối Fe2(SO4)3. Áp dụng ĐL bảo toàn nguyên tố ta có:

 

 

 

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Nhiệt phân hoàn toàn 24,5 gam KClO3 sau phản ứng thấy thoát ra V lít khí oxi (đktc). Tính giá trị của V ?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 Nhiệt phân hoàn toàn 24,5 gam KClO3 sau phản ứng thấy thoát ra V lít khí oxi (đktc). Tính giá trị của V ?


Đáp án:

nKClO3 = 0,2 mol

2KClO3 --t0-->  2KCl + 3O2

0,2 → 0,3 (mol)

nO2 = 1,5.nKClO3 = 0,3 mol

Vậy VO2 = 0,3.22,4 = 6,72 lít

Xem đáp án và giải thích
Liên kết hóa học
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Các chất trong dãy nào sau đây chỉ có liên kết cộng hóa trị phân cực?

Đáp án:
  • Câu A. HCl, KCl, HNO3, NO.

  • Câu B. NH3, KHSO4, SO2, SO3.

  • Câu C. N2, H2S, H2SO4, CO2.

  • Câu D. CH4, C2H2, H3PO4, NO2.

Xem đáp án và giải thích
Tính thể tích khí oxi (đktc) phản ứng khi đốt cháy hết 3,6 g C ?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Tính thể tích khí oxi (đktc) phản ứng khi đốt cháy hết 3,6 g C ?


Đáp án:

nC =  0,3 mol

C + O2 --t0--> CO2

0,3 → 0,3 (mol)

Vậy VO2 = 0,3.22,4 = 6,72 lít

Xem đáp án và giải thích
Câu hỏi lý thuyết liên quan tới phản ứng oxi hóa ancol
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Khi oxi hoá không hoàn toàn ancol etylic, trong sản phẩm thu được tối đa bao nhiêu chất hữu cơ ?


Đáp án:
  • Câu A. 2

  • Câu B. 3

  • Câu C. 4

  • Câu D. 5

Xem đáp án và giải thích
Hãy cho biết: a. Vị trí của sắt trong bảng tuần hoàn. b. Cấu hình electron nguyên tử và các ion sắt. c. Tính chất hóa học cơ bản của sắt (dẫn ra những phản ứng minh hoạ, viết phương trình hóa học).
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hãy cho biết:

a. Vị trí của sắt trong bảng tuần hoàn.

b. Cấu hình electron nguyên tử và các ion sắt.

c. Tính chất hóa học cơ bản của sắt (dẫn ra những phản ứng minh hoạ, viết phương trình hóa học).


Đáp án:

a. Vị trí của sắt trong bảng tuần hoàn

- Sắt là kim loại chuyển tiếp ở nhóm VIIIB, chu kỳ 4, ô 26.

b. Cấu hình electron nguyên tử và các ion sắt

- Cấu hình electron nguyên tử: ls22s22p63s23p63d64s2 hoặc viết gọn [Ar]3p64s2.

Sắt thuộc nhóm nguyên tố d

c. Tính chất hóa học cơ bản của sắt

Sắt có tính khử trung bình. Các số oxi hóa phổ biến của sắt là +2 và +3.

Fe + S --t0--> FeS

2Fe  + 3Cl2  --t0--> 2FeCl3

Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2

Fe + CuSO4 --> FeSO4 + Cu

 

 

 

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

rút tiền shbet
Loading…