Hòa tan 2 gam một kim loại M thuộc nhóm IIA trong dung dịch HCl (dư). Cô can dung dịch, thu được 5,55 gam muối. Kim loại X là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hòa tan 2 gam một kim loại M thuộc nhóm IIA trong dung dịch HCl (dư). Cô can dung dịch, thu được 5,55 gam muối. Kim loại X là gì?


Đáp án:

M + HCl → MCl2 + H2

nM = nMCl2 ⇒ 2/M = 5,55/[M + 71]

=>M = 40, M: Ca

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Trong số các chất sau: CH3 – CH3, CH3 – CH2OH, C6H6, CH3 – O – CH3 chất nào tác dụng được với Na? Viết phương trình hóa học.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Trong số các chất sau: CH3 – CH3, CH3 – CH2OH, C6H6, CH3 – O – CH3 chất nào tác dụng được với Na? Viết phương trình hóa học.


Đáp án:

2CH3CH2OH + 2Na → 2 CH3CH2ONa + H2

Xem đáp án và giải thích
Hãy so sánh tính chất hóa học của nhôm và crom viết phương trình hóa học minh hoạ.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 Hãy so sánh tính chất hóa học của nhôm và crom viết phương trình hóa học minh hoạ.


Đáp án:

a. Giống nhau: Đều là các kim loại có tính khử mạnh nhưng do có lớp oxit mỏng bền bao phủ nên cả hai kim loại bền vững trong không khí, nước và đều thụ động trong dung dịch HNO3 và H2SO4 đặc, nguội.

Cr + 2HCl → CrCl2 + H2

2Al +6HCl → 2AlCl3 + 3H2

Al và Cr đều bị thụ động hóa bởi H2SO4 và HNO3 đặc nguội.

b. Khác nhau:

- Al có tính khử mạnh hơn Cr:

2Al  + Cr2O3      --t0--> 2Cr  + Al2O3

- Crom có các số oxi hóa +2, +3, +6.

- Al chỉ có số oxi hóa +3.

- Nhôm bị phá hủy trong môi trường kiềm

2Al + 2NaOH + 6H2O → 2Na[Al(OH)4] + 3H2

Xem đáp án và giải thích
Cho các chất sau:     (1). Amoniac     (2). Anilin     (3). P – Nitroanilin     (4). P – Metylanilin     (5). Metylamin     (6). Đimetylamin     Hãy sắp xếp theo tính bazơ tăng dần 
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho các chất sau:

    (1). Amoniac     (2). Anilin     (3). P – Nitroanilin

    (4). P – Metylanilin     (5). Metylamin     (6). Đimetylamin

    Hãy sắp xếp theo tính bazơ tăng dần 


Đáp án:

(3) < (2) < (4) < (1) < (5) < (6)

- Vòng benzen hút electron mạnh hơn nguyên tử H nên các amin thơn có tính bazơ yếu hơn NH3

- Gốc metyl – CH3 đẩy electron mạnh hơn nguyên tử H nên các amin có nhóm – CH3 có tính bazơ mạnh hơn NH3.

    Trong các amin thơm, nhóm nitro –NO2 có liên kết đôi là nhóm thế hút electron nên làm giảm khả năng kết hợp H+ của cặp electron tự do của -NH2, do đó p-nitroanilin có tính bazơ yếu nhất.

 

 

Xem đáp án và giải thích
Câu hỏi lý thuyết về phản ứng thủy phân hợp chất hữu cơ
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Cho các chất: X: Glucozo; Y: Saccarozo; Z: Tinh bột; T: Glixerin; H: Xenlulozo. Những chất bị thủy phân là:


Đáp án:
  • Câu A. Y, Z, H

  • Câu B. X, Y, Z

  • Câu C. X, Z. H

  • Câu D. Y, T, H

Xem đáp án và giải thích
Cho từ từ phenol vào nước brom; stiren vào dung dịch brom trong CCl4. Nêu hiện tượng và viết các phương trình hóa học.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho từ từ phenol vào nước brom; stiren vào dung dịch brom trong CCl4. Nêu hiện tượng và viết các phương trình hóa học.


Đáp án:

– Khi cho phenol vào nước brom thì có kết tủa trắng xuất hiện:

- Khi cho stiren vào dung dịch brom trong CCl4 thì dung dịch brom bị nhạt màu, do:

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Xoilac Tv

Làm Bằng Cấp Giấy Tờ Giả https://baoxinviec.shop/

xoso66
Loading…