Hãy cho biết nguyên tắc luyện gang thành thép và viết các phương trình hóa học.
Nguyên tắc luyện gang thành thép: Loại ra khỏi gang phần lớn các nguyên tố cacbon, silic, mangan ...
Thổi khí oxi vào lò đựng gang nóng chảy, khí oxi oxi hóa sắt thành FeO. Sau đó FeO sẽ oxi hóa một số nguyên tố trong gang như C, Mn, Si, P, S. Ví dụ:
2Fe + O2 → 2FeO
FeO + C → Fe + CO
2FeO + Si → 2Fe + SiO2
FeO + Mn → Fe + MnO.
Câu A. Sắt có thể tác dụng được với muối sắt
Câu B. Một kim loại có thể tác dụng được với muối clorua của nó
Câu C. Fe3+ bị sắt kim loại khử thành Fe2+
Câu D. Fe2+ bị sắt kim loại khử thành Fe3+
Cho kim loại Ba dư vào dung dịch Al2(SO4)3, thu được sản phẩm có:
Câu A. Một chất khí và hai chất kết tủa.
Câu B. Một chất khí và không chất kết tủa.
Câu C. Một chất khí và một chất kết tủa.
Câu D. Hỗn hợp hai chất khí.
Cho Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo thành khí X; nhiệt phân tinh thể KNO3 tạo thành khí Y; cho tinh thể KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl đặc tạo thành khí Z. Các khí X, Y và Z lần lượt là
Câu A. SO2, O2 và Cl2
Câu B. Cl2, O2 và H2S.
Câu C. H2, O2 và Cl2.
Câu D. H2, NO2 và Cl2
Hãy điền những cụm từ cho dưới đây vào các chỗ trống trong các câu sau:
a) Phân tử hiđrocacbon no chỉ có các … (1) … bền vững, vì thế chúng … (2) … ở điều kiện thường. Trong phân tử … (3) … không có … (4) … đặc biệt nào, nên khi tham gia phản ứng thì thường tạo ra … (5) … sản phẩm.
A: hiđrocacbon no
B: tương đối trơ
C: liên kết δ
D: trung tâm phản ứng
b) Ở … (6) … có những … (7) …, đó là những … (8) …, chúng gây nên những … (9) … cho iđrocacbon không no.
A: trung tâm phản ứng
B: hiđrocacbon không no
C: phản ứng đặc trưng
D: liên kết π
c) Ở vòng benzen, 6 electron p tạo thành … (10) … chung, do đó bền hơn các … (11) … riêng rẽ, dẫn đến tính chất đặc trưng của … (12) … là: tương đối …(13)…, khó cộng, bền vững đối với tác nhân oxi hoá.
A: liên kết π
B: hiđrocacbon thơm
C: hệ electron π liên hợp
D: dễ thế
a) Liên kết δ/ tương đối trơ/ hidrocacbon no/ trung tâm phản ứng/ nhiều.
b) Hidrocacbon không no/ liên kết π/ trung tâm phản ứng/ phản ứng đặc trưng.
c) Hệ electron π liên hợp/ liên kết π/ hiđrocacbon thơm/ dễ thế.
Các phản ứng sau đây thuộc loại phản ứng nào (phản ứng thế, phản ứng cộng, phản ứng tách) ?
Phản ứng thế: a
Phản ứng cộng: b
Phản ứng tách: c,d
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB