Hãy phân biệt từ nào (những từ in nghiêng) chỉ vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, hay chất trong các câu sau đây: - Trong quả chanh có nước , axit xitric (có vị chua) và một số chất khác. - Cốc bằngthủy tinh dễ vỡ so với cốc bằng chất dẻo. - Thuốc đầu que diêm được trộn một ít lưu huỳnh. - Quặng apatit ở Lào Cai có chứa canxi photphat với hàm lượng cao. - Bóng đèn điện được chế tạo từ thủy tinh, đồng và vonfram (một kim loại chịu nóng, làm dây tóc).
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hãy phân biệt từ nào (những từ in nghiêng) chỉ vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, hay chất trong các câu sau đây:

   - Trong quả chanh có nước , axit xitric (có vị chua) và một số chất khác.

   - Cốc bằngthủy tinh dễ vỡ so với cốc bằng chất dẻo.

   - Thuốc đầu que diêm được trộn một ít lưu huỳnh.

   - Quặng apatit ở Lào Cai có chứa canxi photphat với hàm lượng cao.

   - Bóng đèn điện được chế tạo từ thủy tinh, đồng và vonfram (một kim loại chịu nóng, làm dây tóc).


Đáp án:

 - Vật thể tự nhiên: qua chanh, quặng.

 - Vật thể nhân tạo: côc, bóng đèn điện.

 - Chất: nước axit xitric, thủy tinh, chất dẻo, lưu huỳnh, canxi photphat, đồng, vonfram.

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Điều chế
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Để điều chế kim loại kiềm người ta dùng phương pháp

Đáp án:
  • Câu A. thuỷ luyện

  • Câu B. nhiệt luyện

  • Câu C. điện phân dung dịch

  • Câu D. điện phân nóng chảy

Xem đáp án và giải thích
Có 2 dung dịch chứa anion NO3-, CO32-. Hãy nêu cách nhận biết từng ion trong dung dịch đó. Viết các phương trình hóa học.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Có 2 dung dịch chứa anion NO3-, CO32-. Hãy nêu cách nhận biết từng ion trong dung dịch đó. Viết các phương trình hóa học.


Đáp án:

Cho muối BaCl2 vào hai mẫu thử, mẫu thử nào có kết tủa trắng là chứa CO32-

BaCl2 + CO32- → BaCO3 ↓ + 2Cl-

Cho một vài mẫu bột Cu vào mẫu thử còn lại thêm vài giọt H2SO4 (l) nếu thấy thoát ra khí không màu (NO) hóa nâu đỏ (NO2) ngoài không khí thì mẫu thử đó chứa NO3-

3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO↑ + 4H2O

2NO + 2O2 → NO2 (màu nâu đỏ)

Xem đáp án và giải thích
Cho các chất : MgCO3, MgO, Mg(OH)2, MgCl2, MgSO4. Hãy viết PTHH của các chuỗi phản ứng có thể xảy ra theo sơ đồ: A ⟶ B ⟶ C ⟶ D ⟶ E
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho các chất : MgCO3, MgO, Mg(OH)2, MgCl2, MgSO4. Hãy viết PTHH của các chuỗi phản ứng có thể xảy ra theo sơ đồ:

A ⟶ B ⟶ C ⟶ D ⟶ E





Đáp án:

Có nhiều chuỗi phản ứng phù hợp sơ đồ trên. Ví dụ :

MgO ⟶ MgCl⟶ MgCO3 ⟶ MgSO⟶ Mg(OH)2

MgO ⟶ MgSO4 ⟶ MgCO3 ⟶ MgCl2 ⟶ Mg(OH)2

MgCO3 ⟶ MgO ⟶ MgCl2 ⟶ MgSO4 ⟶ Mg(OH)2

Mg(OH)⟶ MgCl2 ⟶ MgCO⟶ MgO ⟶ MgSO4

 

Xem đáp án và giải thích
Este A là một hợp chất thơm có công thức C8H8O2. A có khả năng tráng bạc. Khi đun nóng 16,32 gam A với 150ml dung dịch NaOH còn dư sau phản ứng. Số công thức của A thỏa mãn là:
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Este A là một hợp chất thơm có công thức C8H8O2. A có khả năng tráng bạc. Khi đun nóng 16,32 gam A với 150ml dung dịch NaOH còn dư sau phản ứng. Số công thức của A thỏa mãn là:


Đáp án:

nA = 012 mol, nNaOH = 0,15 mol

NaOH còn dư nên A tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1:1

Mặt khác A có chức este và có phản ứn tráng gương nên A có 1 cấu tạo thỏa mãn: HCOO-CH2-C6H5

Xem đáp án và giải thích
kết tủa
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Khi thổi luông khí CO2 vào BaO (bari oxit) sẽ tạo ra hiện tượng?

Đáp án:
  • Câu A. kết tủa trắng

  • Câu B. dung dịch lỏng màu lam

  • Câu C. rắn đen

  • Câu D. kết tủa đỏ gạch

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Advertisement

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Loading…