A là một chất hữu cơ chỉ chứa hai nguyên tố. Khi oxi hoá hoàn toàn 2,50 g chất A người ta thấy tạo thành 3,60 g H20. Xác định thành phần định tính và thành phần định lượng của chất A.
A là hợp chất hữu cơ nên phải chứa cacbon. Oxi hóa A ta được vậy A phải chứa hidro. Theo đầu bài A chỉ chứa hai nguyên tố. Vậy A là hợp chất của cacbon và hidro ( A là một hidrocacbon ).
Khối lượng H trong 3,6g : (= 0,4 (g).
Phần trăm khối lượng của hiđro trong A : (.100%) :
Phần trăm khối lượng của cacbon trong A : 100,0% - 16,0% = 84,0%
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. X là gì?
X có 2 phân lớp p và sự phân bố electron trên các phân lớp này là 2p6 và 3p1 (tổng số electron p là 7).
Cấu hình electron nguyên tử của X là: 1s22s22p63s23p63d14s1 X là Al.
Thủy phân hoàn toàn m gam đipeptit Gly-Ala (mạch hở) bằng dung dịch KOH vừa đủ, thu được dung dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X thu được 2,4 gam muối khan. Giá trị của m là
nGly−Ala = a mol ⇒ (75 + 38)a + (89+ 38)a = 2,4
⇒ a =0,01 mol
⇒ m = 0,01(75 + 89 -18) = 1,46 gam
Câu A. CH2=CHCOOCH3
Câu B. CH3COOCH3
Câu C. HCOOCH2CH=CH2
Câu D. CH3COOCH=CH2
Khí clo hóa hoàn toàn ankan X thu được chất hữu cơ Y có khối lượng phân tử lớn hơn khối lượng phân tử của X là 138. Ankan X là gì?
CnHm + mCl2 → CnClm + mHCl
→ 35,5m – m = 138 → m = 4 → CTPT: CH4
Câu A. Nhôm và crom đều phản ứng với dung dịch HCl theo cùng tỉ lệ số mol
Câu B. Hỗn hợp gồm Ba(NO3)2 và NaHCO3 có thể tan hoàn toàn trong nước dư
Câu C. Chỉ dùng dung dịch NaOH để phân biệt được hỗn hợp gồm Mg, Al2O3 và MgO
Câu D. Cr(III) oxit tan được trong dung dịch NaOH loãng ở nhiệt độ thường
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet