Cho 2,84 g hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl thấy bay ra 672 ml khí CO2 (đktc). Tính phần trăm khối lượng của hai muối (CaCO3, MgCO3) trong hỗn hợp?
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2
x x mol
MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + H2O + CO2
y y mol
Số mol CO2, nCO2 = 0,672/22,4 (mol)
Gọi x, y lần lượt là số mol của CaCO3 và MgCO3 trong hỗn hợp ban đầu
Theo bài ra ta có hệ phương trình sau:
100x + 84y = 2,84 và x + y = 0,3
=> x = 0,02 và y = 0,01
=> %mNa = 70,4% và %mK = 25,6%
Hỗn hợp X gồm Al, Fe3O4 và CuO, trong đó oxi chiếm 25% khối lượng hỗn hợp. Cho 1,344 lít khí CO (đktc) đi qua m gam X nung nóng, sau một thời gian thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 bằng 18. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch chứa 3,08m gam muối và 0,896 lít khí NO (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây?
Giải
Z gồm CO dư và CO2
nZ = nCO ban đầu = 0,06 mol
M = 36 Dùng PP đường chéo → nCO2 = nCO = 0,03 → nO bị lấy đi = 0,03
Trong X có m kim loại = 0,75m và mO = 0,25m
→ nO = 0,25m/16
→ Trong Y có m kim loại = 0,75m và nO = 0,25m/16 - 0,03
nNO3- = ne = 3nNO + 2nO = 0,12 + 0,25m/8 - 0,06 = 0,06 + 0,25m/8
m muối = m kim loại + mNO3-
→ 3,08m = 0,75m + 62.(0,06 + 0,25m/8)
→ m = 9,477 gam
Mỗi phân tử XY2 có tổng các hạt proton, nơtron, electron bằng 178; trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54, số hạt mang điện của X ít hơn số hạt mang điện của Y là 12. Hãy xác định kí hiệu hoá học của X, Y.
Kí hiệu số đơn vị điện tích hạt nhân của X là ZX , Y là ZY ; số nơtron (hạt không mang điện) của X là NX, Y là NY. Với XY2, ta có các phương trình:
tổng các hạt proton, nơtron, electron bằng 178 → 2 ZX + 4 ZY + NX + 2NY = 178 (1)
số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54 → 2 ZX + 4ZY - NX 2 NY = 54 (2)
số hạt mang điện của X ít hơn số hạt mang điện của Y là 12 → 4 ZY - 2 ZX = 12 (3)
→ ZY = 16; ZX = 26
Vậy X là sắt, Y là lưu huỳnh. XY2 là FeS2
Thí nghiệm 1. Điều chế và thử tính chất của etilen
- Tiến hành thí nghiệm: Như SGK
- Hiện tượng và giải thích: Dung dịch có sủi bọt khí bay lên.
C2H5OH --t0,H2SO4-->
CH2 = CH2 + H2O
+ Đốt khí thấy khí này cháy và tỏa nhiều nhiệt.
+ Khí bay lên tác dụng dung dịch KMnO4 thì ta thấy màu dung dịch bị nhạt dần và có kết tủa nâu đen của MnO2.
3CH2=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O → 3HO-CH2-CH2-OH + 2MnO2↓ + 2KOH
Cho 69,6g MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc dư thu được một lượng khí X. Dẫn khí X vào 500ml dung dịch NaOH 4M thu được dung dịch A. Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch A. Giả thiết rằng thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể.
nMnO2 = 0,8 mol
VNaOH = 500ml = 0,5 lít ⇒ nNaOH = CM. V= 0,5 x 4 = 2 mol.
Phương trình phản ứng:
MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
Theo pt: nCl2 = nMnO2 = 0,8 mol.
Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O.
Ta có tỉ lệ: 0,8/1 < 2/2
→ NaOH dư nên tính nNaCl và nNaClO theo nCl2
Theo pt: nNaCl = nNaClO = nCl2 = 0,8 mol.
CM(NaCl)= CM(NaClO) = 1,6 mol/l.
Theo pt: nNaOH pư = 2. nCl2 = 2. 0,8 = 1,6mol.
CM(NaOH) dư = (2-1,6)/0,5 = 0,8 mol/l.
Câu A. Dung dịch KI và hồ tinh bột
Câu B. Dung dịch NaOH
Câu C. Dung dịch CrSO4
Câu D. Dung dịch H2SO4
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet