Hãy nhận biết Na, Ca, Na2O
- Lần lượt hòa tan các mẫu thử vào nước: tan và có khí thoát ra là Na và Ca; mẫu tan nhưng không có khí là Na2O.
PTHH: Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2
Na + H2O → NaOH + 3/2H2
Na2O + H2O → 2NaOH
- Tiếp tục cho Na2CO3 vào dung dịch thu được từ 2 mẫu có khí thoát ra. Mẫu nào xuất hiện kết tủa là Ca(OH)2 ⇒ chất ban đầu là Ca.
Na2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + 2NaOH
Một nguyên tố X thuộc chu kì 3 có số electron s bằng số electron p. X ở cùng nhóm với nguyên tố nào?
Nguyên tố X ở chu kì 3 có số electron s bằng số electron p.
X có 6 electron s và 6 electron p.
Vậy cấu hình electron của X là 1s22s22p63s2
⇒ X ở trong nhóm IIA, cùng nhóm với 38R .
Câu A. CH2=CH2.
Câu B. CH2=CH-CN.
Câu C. CH3-CH=CH2.
Câu D. C6H5OH và HCHO.
Trong khí thải công nghiệp thường chứa các khí . Có thể dùng chất nào (rẻ tiền) sau đây để loại bỏ các khí đó ?
Câu A. Ca(OH)2
Câu B. NaOH
Câu C. NH3
Câu D. HCl
Hiđrocacbon X không làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường. X là chất nào?
Hiđrocacbon X không làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường. X là benzen.
Phân tử bazo là gì?
- Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit (–OH).
- Ví dụ : NaOH, Ca(OH)2, Fe(OH)2, Fe(OH)3,...
Công thức chung: M(OH)n
Trong đó: M : là nguyên tử kim loại.
n : là số nhóm hiđroxit (-OH).
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB