Nguyên tử X nặng gấp 4 lần nguyên tử nitơ. Tính nguyên tử khối của X và cho biết X thuộc nguyên tố nào?
Nguyên tử khối của nitơ = 14 đvC
⇒ Nguyên tử khối của X = 4 x 14 = 56 (đvC)
Vậy X là nguyên tố sắt (Fe).
Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 275 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kỹ dung dịch X thu thêm được 50g kết tủa. Tính giá trị của m?
Số mol CO2 = 2nCa(HCO3)2 + nCaCO3 = (2.50)/100 + 275/100 = 3,75 mol
(C6H10O5)n + nH2O → 2nC2H5OH + 2nCO2
162 <-----------------------------------2
m ---------------------------------------3,75
=> m = (162.3,75.100) : (2.81) = 375g
Hãy điền những chữ và số thích hợp vào chỗ trống trong câu sau: Một mol nguyên tử Cu có khối lượng ……g và một mol nguyên tử lưu huỳnh có khối lượng …….g kết hợp với nhau tạo thành một …… CuS có khối lượng …..g.
Một mol nguyên tử Cu có khối lượng 64 g và một mol nguyên tử lưu huỳnh có khối lượng 32 g kết hợp với nhau tạo thành một mol phân tử CuS có khối lượng 96g.
Đốt cháy sắt trong khí clo, người ta thu được 32,5 gam muối. Thể tích khí clo (đktc) đã tham gia phản ứng là bao nhiêu?
nFeCl3 = 32,5/162,5 = 0,2 (mol)
Bảo toàn nguyên tố Cl
2nCl2 = 3nFeCl3 ⇒ nCl2 = 0,3 (mol) ⇒ V = 0,3 .22,4 = 6,72 (l)
Câu A. 2
Câu B. 3
Câu C. 4
Câu D. 5
Đáp án nào đúng trong các đáp án sau đây?
Trong nguyên tử hiđro electron thường được tìm thấy
Câu A. trong hạt nhân nguyên tử.
Câu B. bên ngoài hạt nhân, song ở gần hạt nhân vì electron bị hút bởi hạt proton.
Câu C. bên ngoài hạt nhân và thường ở xa hạt nhân, vì thể tích nguyên tử là mây electron của nguyên tử đó.
Câu D. cả bên trong và bên ngoài hạt nhân, vì electron luôn được tìm thấy ở bất kì chỗ nào trong nguyên tử.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet