Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố asen, antimon và bitmut ở trạng thái cơ bản và trạng thái kích thích.
- Cấu hình electron của As ( Z = 33) : [Ar] 3d104s24p3
Ở trạng thái kích thích: [Ar] 3d104s14p3d1
- Cấu hình electron của Sb ( Z = 51): [Kr]4d105s25p3
Ở trạng thái kích thích: [Kr]4d105s15p35d1
- Cấu hình electron của Bi ( Z = 83): [Xe]4f145d106s26p3
Ở trạng thái kích thích: [Xe]4f145d106s16p36d1
Hai chất hữu cơ mạch hở X và Y, đều có công thức phân tử khi tác dụng với hiđro (xúc tác niken) đều cho một sản phẩm . X tác dụng được với natri giải phóng hiđro; Y không tác dụng được với dung dịch bạc nitrat trong amoniac, không tác dụng được với natri và dung dịch brom Xác định công thức cấu tạo của X và Y.
X mạch hở tác dụng được với hiđro và tác dụng được với natri giải phóng hiđro nên X phải thuộc loại ancol không no, đơn chức
X có thể có CTCT sau:
CH2=CHCHOHCH3; CH3−CH=CH−CH2OH; CH2=C(CH3)CH2OH
Y không tác dụng được với dung dịch bạc nitrat trong amoniac, không tác dựng được với natri và dung địch brom nên Y phải thuộc loại xeton. Y là etyl metyl xeton
Vì khi X, Y tác dụng với hiđro cùng tạo ra một sản phẩm nên X là ancol không no, mạch không nhánh
Một hỗn hợp gồm Na, Al có tỉ lệ số mol là 1: 2. Cho hỗn hợp này vào nước, sau khi phản ứng kết thúc thu được 8,96 lít khí H2 (đktc) và chất rắn. Tính khối lượng chất rắn
Gọi số mol của Na và Al lần lượt là x và 2x (mol)
2Na (x) + 2H2O → 2NaOH (x) + H2 (0,5x mol)
2Al (x) + 2NaOH (x) + 2H2O → 2NaAlO2 (x) + 3H2 (1,5x mol)
nkhí = 0,4 mol → 0,5x + 1,5x = 0,4 → x = 0,2
Chất rắn không tan là Al dư: nAl dư = 2x – x = x = 0,2 mol.
Vậy m = mAl dư = 27.0,2 = 5,4 gam.
Trạng thái tự nhiên của canxi là gì?
Canxi có 6 đồng vị ổn định, hai trong chúng có nguồn gốc tự nhiên: đồng vị Ca40 và đồng vị phóng xạ Ca41 với chu kỳ bán rã = 103.000 năm. 97% của nguyên tố này là ở dạng Ca40.
Tính chất hóa học chung của hợp chất sắt (II) là gì? Dẫn ra những phản ứng hóa học để chứng minh những điều đã khẳng định( viết phương trình hóa học)
Hợp chất Fe(II) vừa có tính oxi hóa , vừa có tính khử
+ Tính khử :
FeCl2 + Cl2 → FeCl3
3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O
+ Tính oxi hóa:
Zn + FeSO4 → Fe + ZnSO4
Câu A. 3
Câu B. 6
Câu C. 5
Câu D. 4
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB