Hãy nêu cơ chế của sự ăn mòn điện hóa?
Lấy sự ăn mòn sắt làm thí dụ:
- Trong không khí ẩm, trên bề mặt của lớp sắt luôn có một lớp nước rất mỏng đã hòa tan O2 và CO2 trong khí quyển tạo thành một dung dịch chất điện li.
- Sắt và các tạp chất (chủ yếu là cacbon) cùng tiếp xúc với dung dịch đó tạo nên vô số pin rất nhỏ mà sắt là cực âm và cacbon là cực dương.
- Tại cực âm : sắt bị oxi hóa thành ion Fe2+: Fe → Fe2+ + 2e
Các electron được giải phóng chuyển dịch đến cực dương.
-Tại vùng cực dương : O2 hòa tan trong nước bị khử thành ion hiđroxit.
O2 + 2H2O + 4e → 4OH-
Các ion Fe2+ di chuyển từ vùng anot qua dung dịch điện li yếu đến vùng catot và kết hợp với ion OH- để tạo thành sắt (II) hiđroxit. Sắt (II) hiđroxit tiếp tục bị oxi hóa bởi oxi của không khí thành sắt (III) hiđroxit.
Chất này bị phân hủy thành sắt II oxit.
Câu A. 57,2.
Câu B. 42,6.
Câu C. 53,2
Câu D. 52,6
Muối C6H5N2+Cl- (phenylđiazoni clorua) được sinh ra khi cho C6H5N2 (anilin) tác dụng với NaNO2 trong dung dịch HCl ở nhiệt độ thấp (0-5°C). Để điều chế được 14,05 gam C6H5N2+Cl-(với hiệu suất 100%), cần dùng vừa đủ bao nhiêu mol C6H5N2 và NaNO2
nC6H5N2Cl = 0,1 mol
nC6H5N2 = nNaNO2 = nC6H5N2Cl = 0,1 mol
Câu A. Metyl acrylat có tồn tại đồng phân hình học.
Câu B. Ở điều kiện thường, anilin là chất lỏng, ít tan trong nước nhưng tan tốt trong ancol etylic.
Câu C. Tất cả các polime là những chất rắn, đều nóng chảy tạo thành chất lỏng nhớt.
Câu D. Monome là một mắc xích trong phân tử polime.
Câu A. 6
Câu B. 3
Câu C. 4
Câu D. 5
Dung dịch nước brom tác dụng với dung dịch của chất nào sau đây ở nhiệt độ thường, tạo thành kết tủa trắng?
Câu A. H2N–CH2–COOH.
Câu B. CH3–NH2.
Câu C. CH3COOC2H5.
Câu D. C6H5–NH2 (anilin).
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet