Hãy nêu các tính chất của tinh thể kim loại.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hãy nêu các tính chất của tinh thể kim loại.


Đáp án:

Vì tinh thể kim loại có những electrontự do, di chuyển được trong mạng nên tinh thể kim loại có những tính chất cơ bản sau: có ánh kim, đẫn điện, đần nhiệt tốt và có tính dẻo.

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Cho 12 gam hỗn hợp chứa Fe và Cu (tỉ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch chứa lượng dư HCl thu được m gam muối. Giá trị của m là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho 12 gam hỗn hợp chứa Fe và Cu (tỉ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch chứa lượng dư HCl thu được m gam muối. Giá trị của m là


Đáp án:

56x + 64x = 12→ x=0,1(mol)

Fe → FeCl2

0,1----0,1

mmuối = 12,7(g)

Xem đáp án và giải thích
Cho các nguyên tố A, B, C, D có số hiệu nguyên tử lần lượt 11, 12, 13, 14 a) Viết cấu hình electron nguyên tử của chúng. b) Xác định vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn. c) Xếp các nguyên tố đó theo thứ tự tính kim loại tăng dần.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho các nguyên tố A, B, C, D có số hiệu nguyên tử lần lượt 11, 12, 13, 14

a) Viết cấu hình electron nguyên tử của chúng.

b) Xác định vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn.

c) Xếp các nguyên tố đó theo thứ tự tính kim loại tăng dần.


Đáp án:

a) Cấu hình electron nguyên tử:

A(Z = 11) ls2 2s2 2p6 3s1.

B (Z= 12) ls2 2s2 2p6 3s2

C (Z = 13) ls2 2s2 2p6 3s2 3p1

D (Z = 14) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p2.

b) Vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn:

A thuộc chu kì 3 vì có 3 lớp electron, nhóm IA vì có một electron ở lớp ngoài cùng.

B thuộc chu kì 3 vì có 3 lớp electron, nhóm IIA vì có 2 electron ở lớp ngoài cùng.

C thuộc chu kì 3 vì có 3 lớp electron, nhóm IIIA vì có 3 electron ở lớp ngoài cùng.

D thuộc chu kì 3 vì có 3 lớp electron, nhòm IVA vì có 4 electron ở lớp ngoài cùng.

c) Tính kim loại tăng dần theo thứ tự: D, C, B, A.

 

Xem đáp án và giải thích
Dung dịch X chứa 0,25 mol Ba2+, 0,1 mol Na+ , 0,2 mol Cl- và còn lại là HCO3- . Thể tích dung dịch Y chứa NaOH 1M và Na2CO3 1M cần cho vào X, để thu được kết tủa lớn nhất là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Dung dịch X chứa 0,25 mol Ba2+, 0,1 mol Na+ , 0,2 mol Cl- và còn lại là HCO3- . Thể tích dung dịch Y chứa NaOH 1M và Na2CO3 1M cần cho vào X, để thu được kết tủa lớn nhất là


Đáp án:

Xem đáp án và giải thích
Nung hợp chất canxi cacbonat trong một chén nung, người ta thu được vôi sống có công thức hóa học là CaO và khí thoát ra là CO2. Kết quả của thí nghiệm được ghi lại như sau:    - Khối lượng của chén nung rỗng là 30g.    - Khối lượng của chén nung và canxi cacbonat là 40g.    - Khối lượng của chén nung và CaO là 35,6g.    Hãy điền vào dấu chấm trong những câu sau:    + Khối lượng của CaO có trong chén sau khi nung là ….g.    + Số mol của CaO là …    + Khối lượng khí CO2 thoát ra sau phản ứng là ….g.    + Số mol của CO2 là …..    + Phân tử canxi cacbonat bị phân tử thành CaO và CO2, có tỉ lệ số phân tử CaO/ số phân tử CO2 là …/…
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Nung hợp chất canxi cacbonat trong một chén nung, người ta thu được vôi sống có công thức hóa học là CaO và khí thoát ra là CO2. Kết quả của thí nghiệm được ghi lại như sau:

   - Khối lượng của chén nung rỗng là 30g.

   - Khối lượng của chén nung và canxi cacbonat là 40g.

   - Khối lượng của chén nung và CaO là 35,6g.

   Hãy điền vào dấu chấm trong những câu sau:

   + Khối lượng của CaO có trong chén sau khi nung là ….g.

   + Số mol của CaO là …

   + Khối lượng khí CO2 thoát ra sau phản ứng là ….g.

   + Số mol của CO2 là …..

   + Phân tử canxi cacbonat bị phân tử thành CaO và CO2, có tỉ lệ số phân tử CaO/ số phân tử CO2 là …/…


Đáp án:

 - Khối lượng của CaO có trong chén sau khi nung là: 36,6 – 30 = 5,6(g)

   - Số mol: nCaO = 0,1 mol

   - Khối lượng khí CO2 thoát ra sau phản ứng: 40 – 35,6 = 4,4(g)

   - Số mol của khí CO2: nCO2 = 0,1 mol

   - Phân tử canxi cacbonat bị phân hủy thành CaO và CO2, có tỉ lệ số phân tử CaO:số phân tử CO2 là 1:1.

Xem đáp án và giải thích
Có bao nhiêu liên kết peptit trong một tripeptit? Viết công thức cấu tạo các tripeptit có thể hình thành từ glyxin, alanine và phenylalanine (C6H5CH2-CH(NH2)-COOH,viết tắt là Phe).
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Có bao nhiêu liên kết peptit trong một tripeptit? Viết công thức cấu tạo các tripeptit có thể hình thành từ glyxin, alanine và phenylalanine (C6H5CH2-CH(NH2)-COOH,viết tắt là Phe).


Đáp án:

 Có thể có các tripeptit

        +) Gly – Ala –Phe

    H2 N-CH2-CO-NH-CH(CH3 )-CO-NH-CH(CH2-C6 H5 )-COOH

        +) Gly – Phe – Ala

    H2 N-CH2-CO-NH-CH(CH2-C6 H5 )-CO-NH-CH(CH3)-COOH

        +) Ala – Gly – Phe

    H2 N-CH(CH3 )-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH2-C6 H5 )-COOH

        +) Ala – Phe – Gly

    H2 N-CH(CH3 )-CO-NH-CH2 (CH2-C6 H5)-CO-NH-CH2-COOH

        +) Phe – Gly –Ala

    H2 N-CH(CH2-C6 H5 )-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2 (CH3)-COOH

        +) Phe – Ala – Gly

    H2 N-CH(CH2-C6 H5 )-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

okviprút tiền shbet
Loading…