Hãy lập bảng so sánh các kim loại: niken, đồng, kẽm về:
a. Vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn.
b. Cấu hình electron nguyên tử (dạng thu gọn).
c. Số oxi hóa của các nguyên tố.
d. Thế điện cực chuẩn của các kim loại.
e. Tính khử của các kim loại.
Đặc điểm | 28Ni | 29Cu | 30Zn |
Vị trí |
Nằm ở ô thứ 28 Chu kì 4 Nhóm VIIIB |
Nằm ở ô thứ 29 Chu kì 4 Nhóm IB |
Nằm ở ô thứ 30 Chu kì 4 Nhóm IIB |
Cấu hình electron | [Ar]3d84s2 | [Ar]3d104s1 | [Ar]3d104s2 |
Số oxi hóa | +2; +3 | +1; +2 | +2 |
Thế điện cực chuẩn | - 0,26V | 0,34V | - 0,76V |
Tính khử | Tính khử yếu hơn Fe | Tính khử yếu | Tính khử mạnh |
Nhiệt phân hoàn toàn 3,5 gam một muối cacbonat kim loại hoá trị 2 thu được 1,96 gam chất rắn. Muối cacbonat của kim loại đã dùng?
mCO2 = mmuối - mchất rắn = 3,5 - 1,96 = 1,54 gam
=> nCO2 = 1,54/44 = 0,035
MCO3 → MO + CO2
0,035 0,035
Mmuối= 3,5: 0,035 = 100 = M + 60 => M=40 Ca
Cho 2 gam este X có công thức HCOOCH2CH3tác dụng với nước (xúc tác axit). Sau một thời gian, trung hòa hỗn hợp bằng dung dịch NaOH 0,1M thấysn đúng 90 ml. Tỷ lệ % este chưa bị thủy phân là bao nhiêu?
nX = 0,0135 mol
(1) HCOOCH2CH3+ H2O ⇆ HCOOH + CH3CH2OH
(2) HCOOH + NaOH → HCOONa + H2O
Theo (2): nHCOOH = nNaOH = 0,009 mol
Theo (1): n este bị thủy phân = nHCOOH= 0,009 mol
=> n este chưa bị thủy phân = 0,027 - 0,009 = 0,018 mol
Tỉ lệ este chưa bị thủy phân: (0,018/0,027).100% = 66,67%
Trộn 5,6 gam bột sắt với 3,2 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng trong điều kiện không có không khí, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí Z và còn lại một phần không tan G. Để đốt cháy hoàn toàn Z và G cần vừa đủ V lít O2 (đktc). Tính V?
nFe = nS = 0,1 mol dư
Nung hỗn hơp Fe, S thu được hỗn hợp chất rắn Y gồm FeS, Fe dư, S dư
Y + HCl => Khí Z là H2S, H2; Chất rắn G là S.
Xét cả quá trình:
Fe → Fe2+ +2e
O2 +4e → O2-
S → S+ 4 + 4e
Bảo toàn electron: 4nO2 = 2nFe + 4nS
=> nO2 = 0,15 => V = 3,36 lít
Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết điều gì?
Bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li. Vì chỉ rõ các ion nào đã tác dụng với nhau làm cho phản ứng xảy ra.
Câu A. Ba(HCO3)2 →(t0) BaCO3 + CO2 + H2O
Câu B. 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3
Câu C. Cr + NaOH + H2O → NaCrO2 + H2
Câu D. Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB