Bài tập xác định công thức của hợp chất hữu cơ dựa vào các phản ứng hóa học
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Hai chất hữu cơ X, Y có thành phần phân tử gồm C, H, O (MX < MY < 70). Cả X và Y đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc và đều phản ứng được với dung dịch KOH sinh ra muối. Tỉ khối hơi của Y so với X có giá trị là:


Đáp án:
  • Câu A. 1,403.

  • Câu B. 1,333.

  • Câu C. 1,304. Đáp án đúng

  • Câu D. 1,3.

Giải thích:

Chọn C. - Vì X, Y đều tham gia phản ứng tráng bạc và tác dụng với KOH sinh ra muối nên X, Y có dạng HCOOR mà MX < MY < 70 => X là HCOOH ; Y là HCOOCH3. Vậy dY/X = MY : MX = 1,304

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Người ta điều chế poliisopren theo sơ đồ sau: isopentan --2H2→ isopren → poliisopren. Tính khối lượng isopentan cần lấy để có thể điều chế được 68 gam poliisopren. Biết hiệu suất của quá trình đạt 72%.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Người ta điều chế poliisopren theo sơ đồ sau:

isopentan --2H2→ isopren → poliisopren. Tính khối lượng isopentan cần lấy để có thể điều chế được 68 gam poliisopren. Biết hiệu suất của quá trình đạt 72%.


Đáp án:

isopentan -H = 72%→ poliisopren

72           →           68 (gam)

68.72/68 : 72% =        ←H = 72%-        100 (gam)

Xem đáp án và giải thích
Nhóm nito
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Hỗn hợp X gồm: Fe(OH)2, Cu(OH)2, Ni(OH)2, Zn(OH)2, Al(OH)3, AgCl. Cho hỗn hợp X vào dung dịch NH3 dư thì có tối đa bao nhiêu chất tan?

Đáp án:
  • Câu A. 3

  • Câu B. 5

  • Câu C. 4

  • Câu D. 2

Xem đáp án và giải thích
Nung nóng 16,8 gam bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian thu được m gam hỗn hợp X gồm các oxit sắt và sắt dư. Hòa tan hết hỗn hợp X bằng H2SO4 đặc nóng thu được 5,6 lít SO2 (đktc). Hãy xác định khối lượng của hỗn hợp X.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 Nung nóng 16,8 gam bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian thu được m gam hỗn hợp X gồm các oxit sắt và sắt dư. Hòa tan hết hỗn hợp X bằng H2SO4 đặc nóng thu được 5,6 lít SO2 (đktc). Hãy xác định khối lượng của hỗn hợp X.


Đáp án:

  Áp dụng bảo toàn electron cho các quá trình oxi hóa và khử tổng hợp từ các giai đoạn của các phản ứng.

Ta có: nFe = 16,8/56 = 0,3(mol); nSO2 = 5,6/22,5 = 0,25(mol)

    Theo bảo toàn electron ta có: 4a + 0,5 = 0,9 ⇒ a = 0,1(mol)

    Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

    mX = mFe + mO2 = 16,8 + 32a = 16,8 + 32.0,1 = 20(gam)

Xem đáp án và giải thích
Khối lượng K2Cr2O7 cần dùng để oxi hóa hết 0,6 mol FeSO4 trong môi trường H2SO4 loãng dư là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Khối lượng K2Cr2O7 cần dùng để oxi hóa hết 0,6 mol FeSO4 trong môi trường H2SO4 loãng dư là bao nhiêu gam?


Đáp án:

Bảo toàn e:

Fe+2 (0,6) → Fe+3 + 1e (0,6 mol)

Cr+6 (0,2) + 3e (0,6 mol) → Cr+3

⇒ nK2Cr2O7 = 1/2. nCr+6 = 0,1 ⇒ mK2Cr2O7 = 0,1. 294 = 29,4g

Xem đáp án và giải thích
Chuẩn độ CH3COOH bằng dung dịch NaOH 0,1M. Kết quả thu được bảng sau đây:
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Chuẩn độ CH3COOH bằng dung dịch NaOH 0,1M. Kết quả thu được bảng sau đây:

Vậy khối lượng CH3COOH có trong 1 lít dung dịch là bao nhiêu?


Đáp án:

VNaOH = (12,4 + 12,2 + 12,6)/3 = 12,4

⇒ nCH3COOH = nNaOH = 12,4.10-3. 0,1 = 1,24.10-3 mol

⇒ mCH3COOH(1lít) = 1,24.10-3. 60. 100 = 7,44g

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

rút tiền shbet
Loading…