Hãy điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
a) Chưng cất dựa trên sự khác nhau về thành phần của hỗn hợp lỏng so với … tạo thành khi … hỗn hợp đó lỏng.
A. Hỗn hợp rắn
B. Hỗn hợp hơi
C. đun nóng
D. đun sôi
b) Người ta thường sử dụng Phương pháp chưng cất đối với các chất có … khác nhau. Chiết dựa vào sự khác nhau về … của các chất.
A. Độ tan
B. nhiệt độ nóng chảy
C. nhiệt độ sôi
D. thành phần
c) Người ta thường sử dụng Phương pháp chiết tách các chất lỏng … hoặc tách chất … ra khỏi chất rắn …
A. Độ tan
B. không tan
C. bay hơi
D. không trộn lẫn vào nhau
d) Tinh chế chất rắn bằng cách kết tinh trong dung môi dựa vào … theo nhiệt độ.
A. Sự thay đổi tỉ khối
B. sự kết tinh
C. sự thăng hoa
D. sự thay đổi độ tan.
a) B, D
b) C; A
c) D; C ; B.
d) D
Một người làm vườn đã dùng 500g (NH4)2SO4 để bón rau.
a) Nguyên tố dinh dưỡng nào có trong loại phân bón này?
b) Tính thành phần phần trăm của nguyên tố dinh dưỡng trong phân bón.
c) Tính khối lượng của nguyên tố dinh dưỡng bón cho ruộng rau.
a) Nguyên tố dinh dưỡng là đạm (nitơ).
b) Thành phần phần trăm của N trong (NH4)2SO4:
M(NH4)2SO4 = (14 + 4).2 + 32 + 16.4= 132 g/mol
%N = (14.2.100%)/132 = 21,21%
c) Khối lượng của nguyên tố dinh dưỡng bón cho ruộng rau:
Trong 132g (NH4)2SO4 có 28g N
Trong 500g (NH4)2SO4 có x g N.
=> x = 106g
Tính thế điện cực chuẩn Eo của những cặp oxi hóa – khử sau :
a) Eo(Cr3+/Cr)
b) Eo(Mn2+/Mn)
a.EoCr-Ni = +0,51 = EoNi2+/Ni - EoCr3+/Cr ⇒ EoCr3+/Cr = -0,26 – 0,51 = -0,77 V.
b. EoCd-Mn = +0,79 = EoMn2+)/Mn - EoCd2+/Cd ⇒ EoMn2+/Mn = 0,79 +(-0,4) = -0,39 V.
Câu A. NH4Cl, NO2, NH4NO3, N2.
Câu B. NH3, NH4Cl, NH4NO3, N2O.
Câu C. N2, NH3, NH4Cl, NO.
Câu D. NO2, NH4Cl, NH4NO3, N2.
1. Thí nghiệm 1: Điều chế Clo. Tẩy màu của khí clo ẩm
- Tiến hành TN:
+ Lắp thí nghiệm như hình vẽ: Lấy vào ống nghiệm 1 lượng nhỏ KClO3, kẹp 1 miếng giấy màu ẩm phía trên miệng ống nghiệm.
+ Nhỏ từ từ từng giọt dd HCl đặc vào ống nghiệm.
- Quan sát hiện tượng:
- Hiện tượng: Có khí màu vàng thoát ra, giấy mầu ẩm mất màu
- Giải thích: KClO3 đã oxi hóa Cl- trong HCl thành Cl2. Cl2 có tính tẩy màu nên làm mất màu giấy màu ẩm.
PTHH: KClO3 + 6HCl → KCl + 3H2O + 3Cl2
2. Thí nghiệm 2: So sánh tính oxi hóa của clo, brom và iot
- Tiến hành TN: Lấy vào 3 ống nghiệm:
Ống 1: dung dịch NaCl; ống 2: dung dịch NaBr và ống 3: dung dịch NaI
∗ Lần 1: Nhỏ vào mỗi ống vài giọt nước clo, lắc nhẹ
- Hiện tượng:
Ống 1: Không có hiện tượng gì
Ống 2: Dung dịch có màu đỏ nâu
Ống 3: Dung dịch có chất rắn màu tím ở đáy ống nghiệm
- Giải thích: Cl2 đã oxi hóa ion Br- thành Br2 (màu đỏ nâu) và I- thành I2 (chất rắn màu tím)
PTHH: Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2
Cl2 + 2NaI → 2NaCl + I2
- Kết luận: Clo có tính oxi hóa mạnh hơn brom và iot.
∗ Lần 2: Làm lại thí nghiệm trên thay nước clo bằng nước brom
- Hiện tượng:
Ống 1, ống 2: Không có hiện tượng gì
Ống 3: Dung dịch có 1 lớp màu tím lắng xuống đáy ống nghiệm
- Giải thích: Br2 đã oxi hóa I- ở ống 3 thành I2 ( màu tím)
Br2 không oxi hóa được Cl-.
PTHH: Br2 + 2NaI → 2NaBr + I2
- Kết luận: Brom có tính oxi hóa mạnh hơn Iot và yếu hơn clo.
+ Lần 3: Làm lại thí nghiệm với nước iot.
Cả 3 ống nghiệm không có hiện tượng gì.
- Giải thích: I2 không oxi hóa được Cl- và Br-
- Kết luận: Iot có tính oxi hóa yếu hơn clo và brom.
3. Thí nghiệm 3: Tác dụng của iot với hồ tinh bột
- Tiến hành TN: Cho vào ống nghiệm 1 lượng nhỏ hồ tinh bột. Nhỏ 1 giọt nước iot vào ống nghiệm. Quan sát hiện tượng
- Hiện tượng: Dung dịch xuất hiện màu xanh.
- Giải thích: Iot tạo thành với hồ tinh bột 1 chất màu xanh.
Do đó hồ tinh bột được dùng để nhận biết iot.
Cho thí dụ về các loại polime có tính dẻo, tính đàn hồi và tính dai bền có thể kéo thành tơ
Polime có tính dẻo: PE, PVC, poli(metylmetacrylat)
Polime có tính đàn hồi : cao su thiên nhiên, cao su buna
Polime có tính dai, bền : nilon – 6,6; tơ lapsan ,...
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet