Hãy điền chữ A vào tên thông thường, chữ B vào sau tên thay thế và C sau tên gốc – chức. a) Pentan [] b) isopentan [] c) neopentane [] d) – metylpropan [] e) isobutane [] g) 3- metylpentan []
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hãy điền chữ A vào tên thông thường, chữ B vào sau tên thay thế và C sau tên gốc – chức.

a) Pentan []

b) isopentan []

c) neopentane []

d) – metylpropan []

e) isobutane []

g) 3- metylpentan []


Đáp án:

a b c d e g
B A A B A B

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Hãy điền các từ hoăc các số cho dưới đây vào chỗ trống trong các câu sau: a) anken và…(1)…đều có (π+v)=1; nhưng…(2)… có (v) =1 còn …(3)… có (v) =…(4)… b) …(5)… và …(6)… đều có (π+v)=2; chúng đều có π=…(7)… và (v) =…(8)… A. ankin B. 1 C. xicloankan D. 2; E. anken G. ankađien H. 2 K.0.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hãy điền các từ hoăc các số cho dưới đây vào chỗ trống trong các câu sau:

a) anken và…(1)…đều có (π+v)=1; nhưng…(2)… có (v) =1 còn …(3)… có (v) =…(4)…

b) …(5)… và …(6)… đều có (π+v)=2; chúng đều có π=…(7)… và (v) =…(8)…

A. ankin

B. 1

C. xicloankan

D. 2;

E. anken

G. ankađien

H. 2

K.0.


Đáp án:

a) (1) xicloankan

(2) xicloankan

(3) anken

(4) 0.

b) (5) ankadien

(6) ankin

(7) 2

(8).0.

Xem đáp án và giải thích
Xác định trường hợp sắt không bị ăn mòn điện hóa
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Có những cặp kim loại sau đây tiếp xúc với nhau, khi xảy ra sự ăn mòn điện hóa thì trong cặp nào sắt không bị ăn mòn :


Đáp án:
  • Câu A. Fe-Sn

  • Câu B. Fe-Zn

  • Câu C. Fe-Cu

  • Câu D. Fe-Pb

Xem đáp án và giải thích
Công thức phân tử của este
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Đốt cháy hoàn toàn 1,53 gam este X thu được 3,3 gam CO2 và 1,35 gam H2O. Công thức phân tử của X là.

Đáp án:
  • Câu A. C4H6O2

  • Câu B. C5H10O2

  • Câu C. C4H8O2

  • Câu D. C5H8O2

Xem đáp án và giải thích
Cho lượng khí amoniac đi từ từ qua ống sứ chứa 3,2 g CuO nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn A và một hỗn hợp khí. Chất rắn A phản ứng vừa đủ với 20 ml dung dịch HCl 1M. 1. Viết phương trình hoá học của các phản ứng. 2. Tính thể tích khí nitơ (đktc) được tạo thành sau phản ứng
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho lượng khí amoniac đi từ từ qua ống sứ chứa 3,2 g CuO nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn A và một hỗn hợp khí. Chất rắn A phản ứng vừa đủ với 20 ml dung dịch HCl 1M.

1. Viết phương trình hoá học của các phản ứng.

2. Tính thể tích khí nitơ (đktc) được tạo thành sau phản ứng





Đáp án:

1. Phương trình hoá học của các phản ứng :

2NH3 + 3CuO --> N2 + 3Cu + 3H2O

Chất rắn A thu được sau phản ứng gồm Cu và CuO còn dư. Chỉ có CuO phản ứng với dung dịch HCl :

CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O (2)

2. Số mol HCl phản ứng với CuO : nHCl = 0,02.1 = 0,02 (mol).

Theo (2), số mol CuO dư : nCuO = số mol HCl =  = 0,01 (mol).

Số mol CuO tham gia phản ứng (1) = số mol CuO ban đầu - số mol CuO dư = 0,01 = 0,03 (mol).

Theo (1), số mol NH3 = số mol CuO = .0,03 = 0,02 (mol) và số mol N2 = số mol CuO = .0,03 = 0,01 (mol).

Thể tích khí nitơ tạo thành : 0,01.22,4 = 0,224 (lít) hay 224 ml.




Xem đáp án và giải thích
Phản ứng hóa học
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Cho dãy các kim loại: Cu, Ni, Zn, Mg, Ba, Fe. Số kim loại trong dãy phản ứng với dung dịch FeCl3 dư tạo kết tủa là:

Đáp án:
  • Câu A. 5

  • Câu B. 4

  • Câu C. 1

  • Câu D. 3

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

SONCLUB
Loading…