Hãy điền các từ hoăc các số cho dưới đây vào chỗ trống trong các câu sau: a) anken và…(1)…đều có (π+v)=1; nhưng…(2)… có (v) =1 còn …(3)… có (v) =…(4)… b) …(5)… và …(6)… đều có (π+v)=2; chúng đều có π=…(7)… và (v) =…(8)… A. ankin B. 1 C. xicloankan D. 2; E. anken G. ankađien H. 2 K.0.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hãy điền các từ hoăc các số cho dưới đây vào chỗ trống trong các câu sau:

a) anken và…(1)…đều có (π+v)=1; nhưng…(2)… có (v) =1 còn …(3)… có (v) =…(4)…

b) …(5)… và …(6)… đều có (π+v)=2; chúng đều có π=…(7)… và (v) =…(8)…

A. ankin

B. 1

C. xicloankan

D. 2;

E. anken

G. ankađien

H. 2

K.0.


Đáp án:

a) (1) xicloankan

(2) xicloankan

(3) anken

(4) 0.

b) (5) ankadien

(6) ankin

(7) 2

(8).0.

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Bài tập xác định pentapeptit dựa vào phản ứng thủy phân
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X thì thu được 3 mol glyxin, 1 mol alanin và 1 mol valin. Khi thủy phân không hoàn toàn X trong hỗn hợp sản phẩm thấy có các đipeptit Gly-Gly; Ala-Gly; và tripeptit Gly-Val-Gly. Amino axit đầu N, amino axit đầu C của X là


Đáp án:
  • Câu A. Gly, Val.

  • Câu B. Ala, Gly.

  • Câu C. Ala, Val.

  • Câu D. Gly, Gly.

Xem đáp án và giải thích
Cho 3,16 gam KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl đặc (dư), sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì số mol HCl bị oxi hóa là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho 3,16 gam KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl đặc (dư), sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì số mol HCl bị oxi hóa là bao nhiêu?


Đáp án:

nKMnO4= 3,16/158 = 0,02 (mol)

Bảo toàn electron: nHCl (bị oxi hóa) = 5nKMnO4= 5.0,02 = 0,1 (mol)

Xem đáp án và giải thích
Các đại lượng hoặc tính chất sau đây của kim loại kiềm thổ biến đổi như thế nào khi diện tích hạt nhân nguyên tử tăng dần?
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

 Các đại lượng hoặc tính chất sau đây của kim loại kiềm thổ biến đổi như thế nào khi diện tích hạt nhân nguyên tử tăng dần?


Đáp án:
  • Câu A. Bán kính nguyên tử

  • Câu B. Năng lượng ion hóa

  • Câu C. Thế điện cực chuẩn Eo

  • Câu D. Tính khử

Xem đáp án và giải thích
Hỗn hợp X chứa 3 chất A, B, C đều là đồng đẳng của benzen (các khối lượng mol : MA < MB < Mc), trong đó A và C có số mol bằng nhau và cách nhau 2 chất trong dãy đồng đẳng. Để đốt cháy hoàn toàn 48,8 g hỗn hợp X cần dùng vừa hết 153,6 g 02. 1. Xác định công thức phân tử của A, B, C biết rằng chất B không có đồng phân là hợp chất thơm. 2. Hãy tính phần trăm về khối lượng của từng chất trong hỗn hợp X.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hỗn hợp X chứa 3 chất A, B, C đều là đồng đẳng của benzen (các khối lượng mol : MA < MB < Mc), trong đó A và C có số mol bằng nhau và cách nhau 2 chất trong dãy đồng đẳng.

Để đốt cháy hoàn toàn 48,8 g hỗn hợp X cần dùng vừa hết 153,6 g 02.

1. Xác định công thức phân tử của A, B, C biết rằng chất B không có đồng phân là hợp chất thơm.

2. Hãy tính phần trăm về khối lượng của từng chất trong hỗn hợp X.





Đáp án:

1. Trong dãy đồng đẳng của benzen, chỉ có C6H6 và C7H8 là không có đồng phân là hợp chất thơm.

A và B ở trong dãy đó và MA < MB vậy A là C6H6 và B là C7H8.

Chất C cách chất A hai chất trong dãy đồng đẳng nghĩa là chất C phải hơn chất A ba nguyên tử cacbon. Công thức phân tử chất C là .

2. Giả sử trong 48,8 g hỗn hợp X có a mol A, b mol B và c mol C ; ta có :

78a + 92b + 120c = 48,8 (1)

a = c (2)

a                7,5a

b               9b

c                 12c

7,5a + 9b + 12c =  = 4,8 (3)

Giải hệ (1), (2), (3), tìm được a = c = 0,2 ; b = 0,1.

Từ đó tính được thành phần phần phần trăm về khối lượng của hỗn hợp X :

C6H6 : 31,9%;  : 18,9%;  : 49,2%




Xem đáp án và giải thích
Hãy trình bày hiểu biết về: a. Vị trí của crom trong bảng tuần hoàn. b. Cấu hình electron của nguyên tử crom. c. Khả năng tạo thành các số oxi hóa của crom.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hãy trình bày hiểu biết về:

a. Vị trí của crom trong bảng tuần hoàn.

b. Cấu hình electron của nguyên tử crom.

c. Khả năng tạo thành các số oxi hóa của crom.


Đáp án:

a) Vị trí trong bảng tuần hoàn

Crom là kim loại chuyển tiếp ở ô 24, thuộc chu kỳ 4, nhóm VIB.

b) Cấu hình electron nguyên tử: ls22s22p63s23p63d54s1 hoặc viết gọn [Ar]3p64s1

Crom là nguyên tố hóa học thuộc nhóm d.

- Độ âm điện 1,55.

- Thế điện cực chuẩn: Eo(Cr3+/Cr) = - 0,74V

c) Khả năng thể hiện các số oxi hóa: từ +1 đến +6, trong đó phổ biến hơn cả là các số oxi hóa + 2, + 3, +6.

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

rút tiền shbet
Loading…