Hãy đề nghị sơ đồ các phản ứng kế tiếp nhau để thu được các chuyển hóa sau:
a) CH3CH2CH2CH2Cl → CH3CHClCH2CH3
b) C6H6 → C6H5CHClCH2Cl
a)
CH3CH2CH2CH2Cl + KOH → CH2=CHCH2CH3 + KCl + H2O
CH3CH2CH=CH2 + HCl → CH3CH2CHClCH3 (sản phẩm chính)
CH3CH2CH=CH2 + HCl → CH3CH2CH2CH2Cl (sản phẩm phụ)
b)
C6H6 ---CH2=CH2, t0, xt---> C6H5-C2H5 ---Al2O3, Cr2O3, 6500C---> C6H5-CH2=CH2 ----> C6H5-CHCL-CH2Cl
Tìm câu đúng trong các câu sau đây:
Câu A. Clo là chất khí không tan trong nước.
Câu B. Clo có số oxi hóa -1 trong mọi hợp chất.
Câu C. Clo có tính oxi hóa mạnh hơn brom và iot.
Câu D. Clo tồn tại trong tự nhiên dưới dạng đơn chất và hợp chất.
Thí nghiệm 1: Phản ứng tráng bạc
- Tiến hành TN:
+ Cho 1ml dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch, lắc nhẹ
+ Nhỏ từ từ từng giọt dung dịch NH3 5% vào ống nghiệm đến khi kết tủa sinh ra bị hòa tan hết.
+ Nhỏ tiếp 3-5 giọt dung dịch andehit fomic, sau đó đun nóng nhẹ hỗn hợp trong 2 phút ở khoảng 60-70oC
- Hiện tượng: Có 1 lớp kim loại màu xám bám vào ống nghiệm, đó chính là Ag
- Giải thích: Cation Ag+ tạo phức với NH3, phức này tan trong nước, andehit khử ion bạc trong phức đó tạo thành kim loại bạc bám vào thành ống nghiệm
PTHH:
HCHO + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O → (NH4)2CO3 + 4Ag↓ + 4NH4NO3
Thí nghiệm 2: Phản ứng đặc trưng của andehit và axit cacboxylic
- Tiến hành TN: Lấy 3 ống nghiệm cho vào mỗi ống nghiệm các dung dịch sau: axit axetic (ống 1) , andehit fomic (ống 2) và etanol (ống 3)
+ Nhúng quỳ tím lần lượt vào 3 ống nghiệm
- Hiện tượng:
+ Ống 1: Quỳ tím chuyển hồng
+ Ống 2, 3: Quỳ tím không đổi màu.
- Tiếp tục cho vài giọt hỗn hợp chứa 1ml dung dịch AgNO3 1% và dung dịch NH3 5% vào 2 ống nghiệm còn lại.
- Hiện tượng:
+ Ống 2: Có 1 lớp kim loại màu xám bám vào ống nghiệm là Ag. Do andehit fomic có phản ứng tráng bạc
PTHH:
HCHO + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O → (NH4)2CO3 + 4Ag↓ + 4NH4NO3
+ Ống 3: không có hiện tượng gì
Nhúng một lá nhôm vào dung dịch CuSO4. Sau một thời gian, lấy lá nhôm ra khỏi dung dịch thì thấy khối lượng dung dịch giảm 1,38 gam. Tính khối lượng của Al đã tham gia phản ứng?
Gọi khối lượng miếng Al là a gam, lượng nhôm đã phản ứng là x gam :
2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3 Cu
Gọi x là khối lượng Al phản ứng.
(a - x) + 192x/54 = a + 1,38 => x = 0,54g
Hãy lập bảng so sánh các kim loại: niken, đồng, kẽm về:
a. Vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn.
b. Cấu hình electron nguyên tử (dạng thu gọn).
c. Số oxi hóa của các nguyên tố.
d. Thế điện cực chuẩn của các kim loại.
e. Tính khử của các kim loại.
Đặc điểm | 28Ni | 29Cu | 30Zn |
Vị trí |
Nằm ở ô thứ 28 Chu kì 4 Nhóm VIIIB |
Nằm ở ô thứ 29 Chu kì 4 Nhóm IB |
Nằm ở ô thứ 30 Chu kì 4 Nhóm IIB |
Cấu hình electron | [Ar]3d84s2 | [Ar]3d104s1 | [Ar]3d104s2 |
Số oxi hóa | +2; +3 | +1; +2 | +2 |
Thế điện cực chuẩn | - 0,26V | 0,34V | - 0,76V |
Tính khử | Tính khử yếu hơn Fe | Tính khử yếu | Tính khử mạnh |
Xenlulozơ có cấu tạo mạch không phân nhánh, mỗi gốc C6H10O5 có 3 nhóm -OH, nên có thể viết
Câu A. [C6H7O3(OH)2]n.
Câu B. [C6H5O2(OH)3]n.
Câu C. [C6H7O2(OH)3]n.
Câu D. [C6H8O2(OH)3]n.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet