X là một hợp chất có CTPT C6H10O5: X + 2NaOH → 2Y + H2O ; Y + HCl loãng → Z + NaCl ; Hãy cho biết 0,1 mol Z tác dụng với Na dư thì thu được bao nhiêu mol H2?
Câu A. 0,1 mol Đáp án đúng
Câu B. 0,15 mol
Câu C. 0,05 mol
Câu D. 0,2 mol
Đáp án : A X là : HO-C2H4-CO-O-CO-C2H4-OH ; Y là : HO-C2H4-COONa ; Z là : HO-C2H4-COOH ; HO-C2H4-COOH + 2Na -> NaO-C2H4-COONa + H2 ; => nH2 = nZ = 0,1 mol
Hỗn hợp X gồm H2 và C2H4 có tỷ khối so với H2 là 7,5. Dẫn qua Ni nung nóng, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 là 12,5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hóa là %?
Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon vào bình đựng dung dịch brom (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, có 4 gam brom đã phản ứng và còn lại 1,12 lít khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít X thì sinh ra 2,8 lít khí CO2. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là gì? (biết các thể tích khí đều đo ở đktc)
nX = 0,075 mol
nBr2 = 0,025 mol,
nkhí thoát ra bình Br2 = nankan = 0,05 mol ⇒ nhidrocacbon còn lại = 0,025 = nBr2
⇒ X gồm ankan (CnH2n+2) và anken (CmH2m)
nCO2 = 0,05n + 0,025m = 0,125 ⇒ n = 1; m = 3
Số đồng phân dẫn xuất halogen bậc I có CTPT C4H9Cl là:
Câu A. 4
Câu B. 3
Câu C. 5
Câu D. 2
Hãy cho biết trong những phản ứng hóa học xảy ra quanh ta sau đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử? Lợi ích và tác hại của mỗi phản ứng?
a) Đốt than trong lò: C + O2 → CO2.
b) Dùng cacbon oxit khử sắt (III) oxit trong luyện kim.
Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2.
c) Nung vôi: CaCO3 → CaO + CO2.
d) Sắt bị gỉ trong không khí: 4Fe + 3O2 → 2Fe2O3.
Những phản ứng oxi hóa – khử là a), b) ,d).
Phản ứng a) Lợi: sinh ra nhiệt năng để sản xuất phục vụ đời sống. Tác hại: sinh ra khí CO2 làm ô nhiễm môi trường.
Phản ứng b) Lợi: luyện quặng sắt thành gang điều chế sắt. Tác hại: sinh ra khí CO2 làm ô nhiễm môi trường.
Phản ứng d) Tác hại: Làm sắt bị gỉ, làm hư hại các công trình xây dựng, các dụng cụ và đồ dùng bằng sắt.
a) Dựa vào giá trị độ âm điện (F: 3,98; O: 3,44; Cl: 3,16; N: 3,04) hãy xét xem tính phi kim thay đổi như thế nào của dãy nguyên tố sau : F, O, N, Cl.
b) Viết công thức cấu tạo của các phân tử sau đây: N2, CH4, H2O, NH3.
Xét xem phân tử nào có liên kết không phân cực, liên kết phân cực mạnh nhất.
a)
F | O | Cl | N | |
Độ âm điện | 3,98 | 3,44 | 3,16 | 3,04 |
Nhận xét: Tính phi kim của dãy nguyên tố : F, O, N, Cl giảm dần
b)
N2 | CH4 | H2O | NH3 | |
Hiệu độ âm điện | 0 | 0,35 | 1,24 | 0,84 |
Phân tử N2, CH4 có liên kết cộng hóa trị không phân cực. Phân tử H2O có liên kết cộng hóa trị phân cực mạnh nhất trong dãy.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet