Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hợp chất hữu cơ X, cần hết 300 ml O2, thu được 200 ml CO2 và 300 ml hơi nước. Các khí được đo ở cùng nhiệt độ , áp suất . Công thức phân tử của X là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hợp chất hữu cơ X, cần hết 300 ml O2, thu được 200 ml CO2 và 300 ml hơi nước. Các khí được đo ở cùng nhiệt độ , áp suất. Công thức phân tử của X là?


Đáp án:

100CxHyOz + 300O2 → 200CO2 + 300H2O

Bảo toàn nguyên tố C: 100x = 200 ⇒ x = 2

Bảo toàn nguyên tố H: 100y = 300.2 ⇒ x = 6

Bảo toàn nguyên tố C: 100z + 300.2 = 200.2 + 200.1 ⇒ z = 1 ⇒ CTPT: C2H6O2

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Nguyên tử natri có 11 electron ở vỏ nguyên tử và 12 nơtron trong hạt nhân. Tỉ số khối lượng giữa hạt nhân và nguyên tử natri là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Nguyên tử natri có 11 electron ở vỏ nguyên tử và 12 nơtron trong hạt nhân. Tỉ số khối lượng giữa hạt nhân và nguyên tử natri là bao nhiêu?


Đáp án:

Nguyên tử Na có 11 electron ở lớp vỏ nguyên tử, 11 proton và 12 notron trong hạt nhân.

Vì me ≈ 9,1. 10-31 kg và mn ≈ mp ≈ 1,67.10-27 kg.

me << mn và mp.

Như vậy, coi như khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân.

Tỉ số khối lượng giữa hạt nhân và nguyên tử natri là ≈ 1,0. 

Xem đáp án và giải thích
Trong 200 ml dung dịch có hoà tan 16 gam KOH. Tính nồng độ mol của dung dịch.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Trong 200 ml dung dịch có hoà tan 16 gam KOH. Tính nồng độ mol của dung dịch.


Đáp án:

Đổi 200 ml = 0,2 lít

NKOH =  0,4 mol

Nồng độ mol của dung dịch KOH là:

Áp dụng công thức: CM = 2M

Xem đáp án và giải thích
Ăn mòn kim loại
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Nhúng thanh Ni lần lượt vào các dung dịch: FeCl3, CuCl2, AgNO3, HCl và FeCl2. Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là:

Đáp án:
  • Câu A. 3

  • Câu B. 4

  • Câu C. 2

  • Câu D. 1

Xem đáp án và giải thích
Nêu các phản ứng chứng minh rằng tính oxi hóa của clo mạnh hơn brom và iot
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Nêu các phản ứng chứng minh rằng tính oxi hóa của clo mạnh hơn brom và iot


Đáp án:

Clo oxi hóa dễ dàng ion Br— trong dung dịch muối bromua và I- trong dung dịch muối iotua: 

Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2

Cl2 + 2NaI → 2NaCl + I2

Xem đáp án và giải thích
Cân bằng các phương trình phản ứng oxi hóa – khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron: a) KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O. b) HNO3 + HCl → NO + Cl2 + H2O. c) HClO3 + HCl → Cl2 + H2O. d) PbO2 + HCl → PbCl2 + Cl2 + H2O.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cân bằng các phương trình phản ứng oxi hóa – khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron:

a) KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O.

b) HNO3 + HCl → NO + Cl2 + H2O.

c) HClO3 + HCl → Cl2 + H2O.

d) PbO2 + HCl → PbCl2 + Cl2 + H2O.


Đáp án:

Cân bằng các phản ứng oxi hóa – khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron:

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Xoilac Tv

Làm Bằng Cấp Giấy Tờ Giả https://baoxinviec.shop/

xoso66
Loading…