Hãy cho biết quan hệ giữa số đơn vị điện tích hạt nhân z với số proton, với số electron, với số thứ tự (của nguyên tố tương ứng trong bảng tuần hoàn).
Số đơn vị điện tích hạt nhân Z = số proton = số electron = số thứ tự
Cho cân bằng hóa học N2(k)+3H2 (k) ⇔ 2NH3 (k):ΔH=-92J Cân bằng trên sẽ chuyển dịch theo chiều nào (có giải thích) khi:
a) Tăng nhiệt độ
b) Hóa lỏng ammoniac để tách ra khỏi hỗn hợp phản ứng.
c) Giảm thể tích của hệ Phương trình.
Theo nguyên lí dịch chuyển cân bằng Lechateliter
Khi tăng nhịêt độ cân bằng hóa học dịch chuyển theo chiều thu nhịêt. Tức chiều nghịch, chiều phân hủy NH3
Khi hóa lỏng NH3 nồng độ NH3 giảm cân bằng hóa học sẽ dich chuyể theo chiều tăng làm nồng độ NH3 (chiều thuận) tạo thành NH3.
Giảm thể tích của hỗn hợp phản ứng cân bằng hóa học dịch chuyển theo chiều giảm áp xuất (chiều thuận) tạo ra NH3.
Hệ số đứng trước chất bị oxi hóa của phản ứng: FexOy + CO -> FemOn + CO2. Khi phương trình cân bằng là:
Câu A. nx - my
Câu B. m
Câu C. mx - 2ny
Câu D. my - nx
Cho 0,02 mol Glyxin tác dụng với 300 ml dung dịch HCl 1M được dung dịch X. Để trung hoà dung dịch X cần vừa đủ V lít dung dịch NaOH 1M được dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận Y được m gam chất rắn khan. Tìm V và m?
Coi như dung dịch X gồm Glyxin và HCl chưa phản ứng với nhau
⇒ nNaOH = nGly + nHCl = 0,32 mol ⇒ VNaOH = 0,32 lít
Lượng muối Y gồm: 0,02 mol H2NCH2COONa và 0,3 mol NaCl
⇒ mmuối = 19,49 g
Trình bày kết quả của thí nghiệm điều chế khí oxi, thu khí oxi và đốt cháy lưu huỳnh trong khí oxi.
Thí nghiệm 1: Đun nóng KMnO4.
Chất rắn trong ống nghiệm chuyển dần thành màu đen, tàn đóm đỏ bùng cháy.
2KMnO4 --t0--> K2MnO4 + MnO2 + O2
Khi đun nóng kalipemaganat bị phân hủy tạo ra khí oxi.
Vì khí oxi duy trì sự cháy nên làm cho tàn đóm đỏ bùng cháy.
Chất rắn màu đen là MnO2.
=> KMnO4 bị nhiệt phân hủy, giải phóng oxi
Thí nghiệm 2: Đốt cháy lưu huỳnh trong không khí và trong khí oxi.
- Trong không khí lưu huỳnh cháy với ngọn lửa nhỏ màu xanh nhạt.
- Trong khí oxi lưu huỳnh cháy mãnh liệt hơn.
- Tạo ra chất khí mùi hắc là lưu huỳnh đioxit.
S + O2 --t0--> SO2.
Vì trong lọ đựng oxi sự tiếp xúc của các phân tử lưu huỳnh với các phân tử oxi nhiều hơn trong không khí nên sự cháy xảy ra mãnh liệt hơn.
=> Ở nhiệt độ cao oxi dễ dàng phản ứng với phi kim tạo ra oxit axit.
Câu A. Cu
Câu B. CO2
Câu C. S
Câu D. H2
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet