Mục đích của phân tích định lượng chất hữu cơ là gì?
Mục đích của phân tích định lượng chất hữu cơ là xác định phần trăm khối lượng các nguyên tố trong phân tử chất hữu cơ.
Oleum là gì?
a) Hãy xác định công thức của oleum A, biết rằng sau khi hòa tan 3,38 gam A vào nước, người ta phải cùng 800ml dung dịch KOH 0,1M để trung hòa dung dịch A.
b) Cần hòa tan bao nhiêu gam oleum A vào 200 gam nước để được dung dịch H2SO4 10%?
Oleum là dung dịch H2SO4 98% hấp thụ SO3 được oleum H2SO4.nSO3
H2SO4+ nSO3 → H2SO4.nSO3
a) Xác định công thức oleum.
H2SO4 + 2KOH ---> K2SO4 + 2H2O (1)
0,04 0,08
Ta có: nKOH= 0,8.0,1 = 0,08 (mol)
Khi hòa tan oleum vào nước có quá trình:
H2SO4. nSO3 + nH2O → (n + 1) H2SO4 (2)
Từ (2) và đề bài, ta có: (98 + 80n)/3,38 = (n+1)/0,04
Giải ra được n = 3. Vậy công thức phân tử oleum là: H2SO4. 3SO3.
b) Gọi a là số mol oleum H2SO4. 3SO3
Moleum = 98 + 240 = 338 u => moleum = 338a
Khi hòa tan oleum vào nước có phản ứng sau:
H2SO4.3SO3 + 3H2O → 4H2SO4
1 4
a 4a
Khối lượng H2SO4 khi hòa tan a mol oleum: 98.4a = 392a
392a/(338a + 200) = 10/100 => a = 0,0558 mol
Vậy moleum phải dùng = 338.0,0558 = 18,86 (gam)
Câu A. 5
Câu B. 2
Câu C. 3
Câu D. 4
Câu A. 5,2g
Câu B. 1,3g
Câu C. 3,9g
Câu D. 6,5g
Chia 100 g dung dịch muối có nồng độ 6,8% làm hai phần bằng nhau.
- Phần một cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, tạo ra một bazơ không tan, làm khô chất này thu được một oxit có khối lượng 2,32 g.
- Phần hai cho tác dụng với dung dịch NaCl dư thu được 2,87 g kết tủa không tan trong dung dịch axit.
a) Xác định công thức hoá học của muối có trong dung dịch ban đầu.
b) Trình bày các phương pháp hoá học điểu chế kim loại từ muối tìm được ở trên.
a) Đặt công thức của muối là AmBn. Khối lượng mol của A, B là X, Y.
Khối lượng muối trong mỗi phần là 3,4 g. Ta có sơ đồ biến đổi các ch trong thí nghiệm 1 :
Theo sơ đồ : 2(mX + nY) g AmBn tạo thành m(2X + 16n) g A2On.
Theo bài toán : 3,4 g AmBn →2,32 g A2On
Ta có phương trình : 3,4m(2X + 16n) = 2,32.2(mX + nY) (1)
Sơ đồ biến đổi các chất trong thí nghiệm 2 :
AmBn ---NaCl⟶mACln
Theo sơ đồ : (mX + nY) g AmBn tạo thành m(X + 35,5n) g ACln.
Theo bài toán : 3,4 g AmBn →2,87 g ACln
Ta có phương trình : 3,4m(X + 35,5n) = 2,87(mX + nY) (2)
Chia ( 1 ) cho (2) ta được: (2X + 16)/(X + 35,5n) = 4,46/2,87
=> X = 108n
Giá trị có thể chấp nhận là n = 1 và X = 108. Vậy kim loại A là Ag.
Thay n = 1 và X = 108 vào (1) hoặc (2) ta có Y = 62m. Gốc axit trong m bạc không thể là gốc halogenua hoặc sunfua mà là gốc axit có oxi có khối lượng 62, gốc đó là NO3-
Vậy công thức hoá học của muối là AgNO3.
b) Điều chế Ag từ AgNO3 :
Dùng kim loại mạnh hơn Ag để đẩy Ag : Cu + 2AgNO3 →Cu(NO3)2 + 2Ag
Nhiệt phân :
Điện phân với điện cực trơ :
Trong bình kín chứa 2,24 lít khí Cl2 (đktc). Cho a gam P vào bình rồi nung nóng thu được 2 muối PCl3 và PCl5 có tỉ lệ mol 1 : 2 hạ nhiệt độ trong bình về 0oC, áp suất khí trong bình giảm còn 0,35 atm. Giá trị của a là?
P + Cl2 → PCl3 (x mol) + PCl5 (2x mol)
nCl2 dư = 0,035 mol
⇒ nCl2 p/ư = 6,5x = 0,065 mol
⇒ x = 0,01 mol
nP = 3x = 0,03 ⇒ a = 0,93 (gam)
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB