Hàm lượng KCl có trong một loại phân kali có độ dinh dưỡng 50% thì chiếm bao nhiêu %?
Độ dinh dưỡng 50% ⇒ %K2O = 50%
2KCl → K2O
149g → 94 gam
x ← 50% → x = 50%. (149/94) = 79,26%
Hãy xác định công thức hóa học thích hợp của A, B, C, D trong thí nghiệm ở hình vẽ bên.
Nêu hiện tượng thí nghiệm và viết phương trình hóa học.
Công thức hóa học thích hợp của các chất:
A: CuO;
B: C (cacbon);
C: CO2;
D: dung dịch Ca(OH)2.
Khí CO2 sinh ra làm vẩn đục nước vôi trong và tạo kết tủa CaCO3.
Phương trình hóa học của các phản ứng:
2CuO + C --t0--> 2Cu + CO2 ↑
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O.
Este đơn chức X có tỉ khối hơi so với CH4 là 6,25. Cho 20 gam X tác dụng với 300 ml dung dịch KOH 1M (đun nóng). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 28 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là
Câu A. CH3-CH2-COO-CH=CH2.
Câu B. CH2=CH-COO-CH2-CH3.
Câu C. CH2=CH-CH2- COO -CH3.
Câu D. CH3-COO-CH=CH-CH3.
Khi bị nung nóng, kali clorat đồng thời phân hủy theo hai cách:
a) Tạo ra oxi và kali clorua;
b) Tạo ra kali peclorat và kali clorua.
- Viết các phương trình hóa học.
- Tính xem có bao nhiêu phần trăm về khối lượng kali clorat đã phân hủy theo phản ứng (a) và phản ứng (b), biết rằng khi phân hủy 73,5gam kali clorat, thu được 33,5gam kali clorua.
Phản ứng hóa học xảy ra:
Phương trình hóa học:
2KClO3 -to→ 2KCl + 3O2 (a)
x → x
4KClO3 -to→ 3KClO4 + KCl (b)
y → 0,25y
Phần trăm khối lượng KClO3 đã bị phân hủy.
Theo pt: nKCl (a) = nKClO3 = x mol
nKCl (b) = 1/4. nKClO3 = 0,25.y mol
Theo đề bài, ta có:
(x + y).122,5 = 73,5 & 74,5(x + 0,25y) = 33,5 => x = 0,4; y = 0,2
Phần trăm khối lượng KClO3 phân hủy theo (a): [(0,4 x 122,5)/73,5]. 100% = 66,67%
Phần trăm khối lượng KClO3 phân hủy theo (b): [(0,2 x 122,5)/73,5]. 100% = 33,33%
Phản ứng không làm giải phóng khí là:
Câu A. Na + CH3OH -->
Câu B. CH3NH3Cl + NaOH -->
Câu C. CH3COOC2H5 + KOH -->
Câu D. CH3COOH + NaHCO3 -->
Hoà tan hồn hợp gồm FeCln, Fe 2(SO4)3, CuO2 và CuSO4 vào nước thành 200 ml dung dịch A. Điện phân 100 lít dung dịch A cho đến khi hết ion Cl thì dừng điện phân thấy catot tăng 6,4 gam, đồng thời khối lượng dung dịch giàm 17,05 gam. Dung dịch sau diện phân phản ứng với NaOH vừa đủ thu được kất tủa B, nung B trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 16 gam hỗn hợp hai oxit kim loại, cô cạn 100 ml dung dịch A thu được m gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là?
Tại catot có thể lần lượt xảy ra các quá trình:
(1) Fe3+ +1e → Fe2+
(2) Cu2+ + 2e → Cu
(3) Fe2+ + 2e → Fe
(4) 2H2O + 2e → OH- + H2
Tại anot có thể lần lượt xảy ra các quá trình:
2Cl- →Cl2 + 2e
2H2O → 4H+ + O2 + 4e
Sau khi điện phân A, cho dung dịch này phản ứng với NaOH thu được kết tủa B, nung B đến khối lượng không đổi thu được hỗn hợp 2 oxit. Trong A có 2 loại ion kim loại.
Mặt khác, khi điện phân dung dịch A cho đến khi hết ion Cl- thì catot tăng 6,4 gam.
⇒ Quá trình (2) đã xảy ra một phần, Cu2+ vẫn còn trong dung dịch sau điện phân.
Gọi số mol Fe3+, Cu2+, Cl-, SO42- trong 100ml dung dịch A lần lượt là a,b,c,d.
Khi điện phân hết Cl-, nCu2+ đã bị điện phân = 0,1 mol
Theo bảo toàn e: số e do Fe3+ và Cu2+ nhận bằng số mol Cl- nhường.
a + 0,1.2 = c (1)
Khối lượng dung dịch giảm gồm Cu2+ và Cl- đã phản ứng và bị tách ra khỏi dung dịch
6,4 + 35,5c = 17,05 (2)
Sau khi điện phân A, cho dung dịch này phản ứng với NaOH thu được kết tủa B, nung B đến khối lượng không đổi được 16 gam 2 oxit.
Fe3+ --> 0,5Fe2O3
a 0,5a
Cu2+ --> CuO
b - 0,1 b - 0,1
Suy ra: 160,0,5a + 80(b – 0,1) = 16 (3)
Theo định luật bảo toàn điện tích, đối với dung dịch A ta có:
3a + 2b = c + 2d (4)
Giải hệ phương trình ta được:
a = 0,1; b = 0,2; c= 0,3; d = 0,2
Khối lượng muối trong 100ml dung dịch A là 48,25 gam
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB