Hãy kể ra những sản phẩm hóa học phục vụ trực tiếp cho việc học tập của em và cho việc bảo vệ sức khỏe của gia đình em.
Những sản phẩm hóa học phục vụ trực tiếp cho việc học tập của em và cho việc bảo vệ sức khỏe của gia đình em là: giày dép, bút thước, thuốc trị bệnh.
Câu A. 7
Câu B. 4
Câu C. 5
Câu D. 6
Đun nóng m gam hỗn hợp Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng 7: 3 với một lượng dung dịch HNO3. Khi các phản ứng kết thúc, thu được 0,75m gam chất rắn, dung dịch X và 5,6 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và NO2 (không có sản phẩm khử khác của N+5). Biết lượng HNO3 đã phản ứng là 44,1 gam. Tìm m
Giả sử: mCu = 0,7m ; mFe = 0,3m
m kim loại dư = 0,75m → Bao gồm 0,7m gam Cu và 0,05m gam Fe
→ mFe pư = 0,25m
nNO + nNO2 = 0,25 mol
Bảo toàn N: nHNO3 = 4nNO + 2nNO2 = 0,7 mol
→ nNO = 0,1 mol và nNO2 = 0,15 mol
Bảo toàn electron: 2nFe = 3nNO + nNO2
2. (0,25m/56) = 0,1.3 + 0,15.1
→ m = 50,4 gam
Ngâm một lá kẽm nặng 100 gam trong 100 ml dung dịch chứa Cu(NO3)2 3M lẫn với Pb(NO3)2 1M. Sau phản ứng lấy lá kẽm ra khỏi dung dịch, khối lượng lá kẽm bằng bao nhiêu?
nCu(NO3)2 = 0,3 mol = nCu ; nPb(NO3)2 = 0,1 mol = nPb
Các phương trình hóa học
Zn + Cu(NO3)2 → Cu + Zn(NO3)2 (1)
Zn + Pb(NO3)2 → Pb + Zn(NO3)2 (2)
Theo (1) 1 mol Zn (65gam) → l mol Cu khối lượng giảm 65 - 64 = 1 gam
0,3 mol Cu tạo ra khối lượng giảm 0,3 gam.
Theo (2) 1 mol Zn (65gam) 1 mol Pb khối lượng tăng 207 - 65 = 142 gam
0,1 mol Pb tạo ra khối lượng tăng 14,2 gam
⇒ Khối lượng lá kẽm sau phản ứng 100 - 0,3 + 14,2 = 113,9 gam.
Câu A. có mùi giấm bốc lên
Câu B. có mùi dầu chuối
Câu C. có mùi mận
Câu D. có mùi hoa hồng
Trong bảng tuần hoàn, các nhóm A nào gồm hầu hết các nguyên tố kim loại, nhóm A nào gồm hầu hết các nguyên tố là phi kim, nhóm A nào gồm các nguyên tố khí hiếm. Đặc điểm số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử trong các nhóm trên.
Nhóm A:
- Số thứ tự của nhóm trùng với số electron ở lớp ngoài cùng (cũng đồng thời là số electron hóa trị) của nguyên tử thuộc các nguyên tố trong nhóm.
- Nhóm A có cả nguyên tố thuộc chu kì nhỏ và chu kì lớn.
- Các nguyên tố ở nhóm IA, IIA được gọi là nguyên tố s. Các nguyên tố ở nhóm IIIA đến VIIIA được gọi là nguyên tố p. Trong bảng tuần hoàn, nhóm IA, IIA, IIIA gồm hầu hết các nguyên tố là kim loại, nhóm VA, VIA, VIIA gồm hấu hết các nguyên tố là phi kim. Nhóm VIIIA gồm các khí hiếm.
- Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử thuộc nguyên tố nằm trong từng nhóm A trùng với số thứ tự của nhóm.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB