Cho 0,3 mol bột Cu và 0,6 mol Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,9 mol H2SO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được V lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là
Câu A.
6,72.
Đáp án đúngCâu B.
8,96.
Câu C.
4,48.
Câu D.
10,08.
3Cu+ 8H+ +2NO−3−−−>3Cu2+ + 2NO + H2O
Bđ 0,3 ----- 1,8 ----- 1,2
pư 0,3-------0,8-------0,2----------------------0,2
Sau pư 1---------1
2Fe2+ + H+ + NO3- −−−> 2Fe3+ + NO + H2O
bđ 0,6 -----------1---------1
pư 0,6-----------0,8-------0,2----------------------------0,2
==> nNO = 0,4 mol
=> V = 8,96 mol
=> Đáp án B
Cho X, Y là 2 axit cacboxylic hai chức, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp, Z, T là hai este hơn kém nhau 1 nhóm CH2 , Y và Z là đồng phân của nhau, (M X < M Y < M T ). Đốt cháy 23,04 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z và T cần dùng 20,48 gam O2 . Mặt khác, 5,76 gam hỗn hợp E tác dụng vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH 0,5M thu được 1,4 gam hỗn hợp 3 ancol có số mol bằng nhau. (Các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Phần trăm về khối lượng của X có trong hỗn hợp E
Khi lấy 14,25g muối clorua của một kim loại chỉ có hóa trị II và một lượng muối nitrat của kim loại đó có số mol bằng số mol muối clorua thì thấy khác nhau 7,95g . Xác định tên kim loại
Gọi kim loại cần tìm là M, có hóa trị là n
Công thức muối clorua là MCln
Công thức muối nitrat là M(NO3)n. Có số mol là x
Theo bài ra ta có hệ phương trình :
Có 3 lọ đựng riêng biệt các chất : isopropylbenzen (A), ancol benzylic (B) ; metyl phenyl ete (C)
a) Gọi tên khác của mỗi chất.
b) Hãy sắp xếp các chất theo thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi, giải thích.
a) Tên khác của A : cumen (2-phenylpropan) ;
B: phenylmetanol ( phenylcacbinol)
C: anisol
b) Thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi :
Do A, B, C có phân tử khối xấp xỉ nhau nhưng khác nhau về khả năng tạo liên kết hiđro và độ phân cực ; A, C không tạo được liên kết hiđro ; C phân cực hơn A; B tạo được liên kết hiđro.
Cho 20,6 gam aminoaxit X tác dụng với HCl dư thu được 27,9 gam muối. Mặt khác, cho 20,6 gam amino axit X tác dụng với NaOH (vừa đủ) thu được 25 gam muối. Xác định công thức của aminoaxit?
nHCl = nNH2= ( mmuối – mX)/ 36,5 = 0,2 mol
+) nNaOH = nCOOH = ( mmuối – mX)/ (23 – 1) = 0,2 mol
=> Số nhóm COOH bằng số nhóm NH2 trong X
Dựa trên 4 đáp án => X có 1 nhóm NH2 ; 1 nhóm COOH
=> nX = 0,2 mol = nHCl = nNaOH
=> MX = 103 gam ( H2N–C3H6–COOH)
Cho các chất bột sau : Al, Mg, Fe, Cu. Trình bày cách phân biệt các chất bột trên mà chỉ dùng không quá hai dung dịch thuốc thử.
– Dùng dd HNO3 (đ,nguội): Cu, Mg phản ứng tạo dd có màu khác nhau; Fe và Al không phản ứng
- Dùng dd NaOH: Al phản ứng còn Fe không phản ứng.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet