Câu A. phenyl fomat.
Câu B. benzyl fomat.
Câu C. metyl benzoat.
Câu D. phenyl axetat. Đáp án đúng
CH3COOC6H5 + 2NaOH → CH3COONa + C6H5ONa + H2O phenyl axetat.
Một hợp chất Ni - Cr có chứa 80% Ni và 20% Cr theo khối lượng. Hãy cho biết trong hợp chất này có bao nhiêu mol niken ứng với 1 mol crom.
1 mol Cr có mCr = 52 gam
Mà mNi = 4 mCr = 208 gam ⇒ Số mol Ni = 208 : 59 = 3,525 mol
Cho các kim loại kẽm, nhôm, sắt lần lượt tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng.
a) Viết các phương trình phản ứng.
b) Cho cùng một khối lượng các kim loại trên tác dụng hết với axit sunfuric? Kim loại nào cho nhiều khi hiđro nhất?
c) Nếu thu được cùng một thể tích khí hiđro thì khối lượng kim loại nào nhỏ nhất?
) Phương trình phản ứng:
Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
Fe + H2SO4loãng → FeSO4 + H2
2Al+ 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
b) Giả sử cho cùng một khối lượng là a g kim loại kẽm sắt và nhôm
Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 (1)
Fe + H2SO4loãng → FeSO4 + H2 (2)
2Al+ 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 (3)
Ta có nFe = a/56; nZn = a/65; nAl = a/27
Theo pt nH2 (1) = nZn = a/65 mol
Theo pt nH2 (2) = 3/2.nAl = a/18 mol
Như vậy ta nhận thấy a/18>a/56>a/65
⇒ nH2 (3) > nH2 (2) > nH2 (1)
Như vậy cho cùng một lượng kim loại tác dụng với axit H2SO4 loãng dư thì nhôm cho nhiều khí hidro hơn, sau đó đến sắt và ít nhất là kẽm
c) Nếu thu được cùng một lượng khí hidro thì khối lượng kim loại ít nhất là nhôm, sau đó đến sắt, cuối cùng là kẽm.
Dung dịch X chứa a mol Na+; b mol Mg2+; c mol Cl- và d mol SO42-. Tìm biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta có:
nNa+ + 2nMg2+ = nCl- + 2 nSO42-
⇒ a + 2b = c + 2d
Phát biểu các định nghĩa axit và bazơ theo thuyết A-rê-ni-út và Bron-stêt. Lấy các thí dụ minh họa.
* Theo thuyết A-rê-ni-út:
- Axit là chất khi tan trong nước phân li ra cation H+.
Thí dụ : HCl → H+ + Cl-
CH3COOH ↔ H+ + CH3COO-
- Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra anion OH-.
Thí dụ : NaOH → Na+ + OH-
* Theo thuyết Bron – stêt:
- Axit là chất nhường proton (H+) . Bazơ là chất nhận proton.
Axit ↔ Bazơ + H+
- Thí dụ 1:
CH3COOH + H2O ↔ H3O+ + CH3COO-
- Thí dụ 2:
NH3 + H2O ↔ NH4+ + OH-
Câu A. Lysin.
Câu B. Alanin.
Câu C. Axit glutamic.
Câu D. Axit amino axetic.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB