Câu A. Este no, đơn chức, mạch hở Đáp án đúng
Câu B. Este không no
Câu C. Este thơm
Câu D. Este đa chức
Đốt cháy hỗn hợp este thì: nH2O = [m(bình 1 tăng)]/18 = 0,345 mol; nCO2 = nCaCO3 =[(m bình 2 tăng)]/100 = 0,345 mol. - Nhận thấy rằng nCO2 = nH2O, nên trong X chỉ chứa các este no, đơn chức, mạch hở.
Có bao nhiêu electron ở lớp ngoài cùng trong nguyên tử của các nguyên tố có số hiệu nguyên tử lầnl ượt bằng 3, 6, 9, 18?
Số electron lớp ngoài cùng trong nguyên tử của các nguyên tố có số hiệu nguyên tử bằng 3, 6, 9, 18 lần lượt là 1, 4, 7, 8. Do các nguyên tử có cấu hình electron như sau:
Z = 3: 1s22s1 ; Z = 6 : 1s22s22p2;
Z = 9: 1s22s22p5 ; Z = 18: 1s22s22p63s23p6.
Hai nguyên tố X và Y nằm ở hai nhóm A kế tiếp và thuộc cùng một chu kì. Chúng có thể tạo được hợp chất có công thức X2Y, trong đó tổng số proton là 23. X có số hiệu nguyên tử là bao nhiêu?
X2Y có tổng số proton = 22 ⇒ 2pX + pY = 22
X, Y thuộc cùng chu kì và ở hai nhóm A kế tiếp ⇒ pX + 1 = pY
⇒ pX = 7; pY = 8
Câu A. 25
Câu B. 15
Câu C. 40
Câu D. 30
Hãy điền chữ Đ(đúng) hoặc S(sai) vào dấu [] ở mỗi câu sau:
a) anđêhit là chất khử yếu hơn xeton. []
b) anđêhit no không tham gia phản ứng cộng. []
c) anđêhit no là hơp chất mà nhóm –CHO đính với gốc hidrocacbon no hoặc H. []
d) công thức phân tử chung của các anđêhit no là CnH2nO. []
e) anđêhit không phả ứng với nước. []
a) S
b) S
c) Đ
d) S
e) S
Bằng phương pháp hoá học phân biệt các muối : Na3PO4, NaCl, NaBr, Na2S, NaNO3. Nêu rõ hiện tượng dùng để phân biệt và viết phương trình hoá học của các phản ứng.
Dùng dung dịch AgNO3 để phân biệt các muối : Na3PO4, NaCl, NaBr. Na2S, NaNO3.
Lấy mỗi muối một ít vào từng ống nghiệm, thêm nước vào mỗi ống và lắc cẩn thận để hoà tan hết muối. Nhỏ dung dịch AgNO3 vào từng ống nghiệm.
- Ở dung dịch nào có kết tủa màu trắng không tan trong axit mạnh, thì đó là dung dịch NaCl :
NaCl + AgNO3 AgCl + NaNO3
(màu trắng)
- Ở dung dịch nào có kết tủa màu vàng nhạt không tan trong axit mạnh, thì đó là dung dịch NaBr :
NaBr + AgNO3 AgBr + NaNO3
(màu vàng nhạt)
- Ở dung dịch nào có kết tủa màu đen, thì đó là dung dịch Na2S :
Na2S + 2AgNO3 Ag2S + 2NaNO3
(màu đen)
- Ở dung dịch nào có kết tủa màu vàng tan trong axit mạnh, thì đó là dung dịch Na3PO4 :
Na3PO4 + 3AgNO3 Na3PO4 + 3NaNO3
(màu vàng)
- Ở dung dịch không có hiện tượng gì là dung dịch NaNO3.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB