Câu A. CH2=CHCOOCH3
Câu B. CH3COOCH3
Câu C. HCOOCH2CH=CH2
Câu D. CH3COOCH=CH2 Đáp án đúng
Đáp án D. Este bị thử phân thu được andehit có dạng RCOOCH=C(R’’)R’.
Cho phương trình: 2KMnO4 --t0--> K2MnO4 + MnO2 + O2 ↑
Nhiệt phân 31,6 gam KMnO4, thu được V lít O2 (đktc), biết hiệu suất phản ứng 80% . Tìm V?
nKMnO4 = 0,2 mol
2KMnO4 --t0--> K2MnO4 + MnO2 + O2 ↑
0,2 → 0,1 (mol)
Vì H% = 80% ⇒ nO2 thực tế = 0,1.80% = 0,08 mol
⇒ VO2 = 0,08.22,4 = 1,792 (lít)
Câu A. 2
Câu B. 4
Câu C. 3
Câu D. 1
Để phân biệt ba chất: hồ tinh bột, dung dịch glucozơ, dung dịch KI đựng riêng biệt trong ba lọ mất nhãn, ta dùng thuốc thử là
Cho ozon vào các mẫu thử chứa 3 chất trên, mẫu thử nào tạo thành các hạt màu tím than là dung dịch KI.
Lấy các hạt màu tím than ( ) hoà tan trong cồn, cho dung dịch này vào 2 mẫu thử chứa hồ tinh bột và dung dịch glucozơ, mẫu thử nào cho dung dịch có màu xanh tím là hồ tinh bột, mẫu thử nào không có hiện tượng gì xảy ra là dung dịch glucozơ.
Câu A. Điện phân nóng chảy NaCl.
Câu B. Cho dung dịch HCl đặc tác dụng với MnO2, đun nóng.
Câu C. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.
Câu D. Cho F2 đẩy Cl2 ra khỏi dung dịch NaCl.
Thế nào là liên kết đơn? Liên kết đôi? Liên kết ba? Cho ví dụ.
- Liên kết đơn là liên kết do sự xen phủ 2 obitan liên kết theo dọc trục liên kết.
Ví dụ: Phân tử HBr: H-Br.
- Liên kết đôi là liên kết được hình thành do 2 cặp electron liên kết. Trong liên kết đôi có 1 liên kết σ (bền hơn) và 1 liên kết π (kém bền hơn).
Ví dụ: Phân tử CO: C=O.
- Liên kết ba là liên kết được hình thành do 3 cặp electron liên kết. Trong liên kết ba có 1 liên kết σ và 2 liên kết π.
Ví dụ: Phân tử axetilen: H-C ≡ C-H.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet