Cacbon monooxit có trong thành phần chính của loại khí nào sau đây?
Câu A. Không khí. Đáp án đúng
Câu B. Khí thiên nhiên.
Câu C. Khí mỏ dầu.
Câu D. Khí lò cao.
Cacbon monooxit có trong thành phần chính của loại lò cao.
Hòa tan 10 gam FeSO4 có lẫn tạp chất là Fe2(SO4)3 trong nước, được 200 cm3 dung dịch. Mặt khác, 20 cm3 dung dịch này được axit hóa bằng H2SO4 loãng đã làm mất màu tím của 25 cm3 dung dịch KMnO4 0,03 M.
a. Viết phương trình hóa học dạng ion rút gọn và cho biết vai trò của ion Fe2+ và ion MnO4-?
b. Có bao nhiêu mol ion Fe2+ tác dụng với 1 mol MnO4-
c. Có bao nhiêu mol Fe2+ tác dụng với 25 cm3 dung dịch KMnO4 0,03 M
d. Có bao nhiêu gam ion Fe2+ trong 200 cm3 dung dịch ban đầu?
e. Tính phần trăm theo khối lượng của FeSO4 tinh khiết?
a. 5Fe2+ + MnO4- + 8H+ → 5Fe3+ + Mn2+ + 4H2O
Fe2+ → Fe3+ + e
Fe2+ là chất khử
MnO4- + 8H+ + 5e → Mn2+ + 4H2O
MnO4- là chất oxi hóa
b. Để tác dụng với 1 mol MnO4- cần 5 mol Fe2+
c. nKMnO4 = 0,025.0,03 = 7,5.10-4 (mol)
nFe2+ = 5.nMnO4- = 3,75. 10-3 (mol) trong 20 cm3
d. Số mol Fe2+ trong 200 cm3 là 3,75.10-3.10 = 0,0375 mol
→ mFe2+ = 0,0375.56 = 2,1 (g)
e. mFeSO4 tinh khiết = 0,0375.152 = 5,7 gam
%FeSO4 = 5,7 : 10 x 100 = 57%
Có một vật làm bằng sắt tráng kẽm (tôn), nếu trên bề mặt vật đó có vết sây sát sâu tới lớp sắt bên trong thì hiện tượng gì sẽ xảy ra khi vật đó tiếp xúc với không khí ẩm.
Có một vật làm bằng sắt tráng kẽm (tôn), nếu trên bề mặt vật đó có vết sây sát sâu tới lớp sắt bên trong thì khi vật đó tiếp xúc với không khí ẩm thì sẽ xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa.
Chỉ dùng thêm 1 thuốc thử duy nhất( tự chọn) hãy phân biệt 4 dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau: Na2CO3, Na2SO4, H2SO4, BaCl2.
Trích một lọ một ít làm mẫu thử
Kim loại duy nhất ta dùng : Fe
Dùng sắt tác dụng lần lượt với các mẫu thử :
Có khí bọt thoát ra => Nhận biết được HCl
Phương trình hóa học: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Sau đó dùng HCl tác dụng lần lượt với các mẫu thử còn lại
Có bọt khí thoát ra => nhận biết Na2CO3
Phương trình hóa học: Na2CO3 + 2HCl → H2O + 2NaCl + CO2
Sau đó dùng Na2CO3 tác dụng với 2 mẫu thử còn lại :
Xuất hiện kết tủa trắng => nhận biết Ba(NO3)2
Phương trình hóa học:
Na2CO3 + Ba(NO3)2→ 2NaNO3 + BaCO3
Mẫu thử còn lại chứa Na2SO4
Cho 20 gam hỗn hợp 3 amin: Metyl amin, etyl amin, propyl amin tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 31,68 g muối khan. Giá trị của V là:
Câu A. 240ml
Câu B. 320 ml
Câu C. 120ml
Câu D. 160ml
Cặp chất nào sau đây không phải là đồng phân của nhau?
Câu A. Tinh bột và xenlulozo
Câu B. Fructozo và glucozo
Câu C. Metyl fomat và axit axetic
Câu D. Mantozo và saccarozo
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet