Dùng từ, cụm từ trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Oxit axit, oxit bazơ, nguyên tố, hiđro, oxi, kim loại
Nước là hợp chất tạo bởi hai ... là ... và ... Nước tác dụng với một số ... ở nhiệt độ thường và một số ... tạo ra bazơ; tác dụng với nhiều ... tạo ra axit.
Nước là hợp chất tạo bởi hai nguyên tố là oxi và hiđro. Nước tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường và một số oxit bazơ tạo nên bazơ; tác dụng với oxit axit tạo ra axit.
Điền Đ (đúng) hoặc S ( sai) vào ô vuông bên cạnh các câu sau :
a) Anđehit vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.
b) Anđehit là hợp chất lưỡng tính.
c) Khi tác dụng với hiđro có xúc tác Ni, anđehit chuyển thành ancol bậc I.
d) Axit axetic tác dụng được với dung dịch bazơ, oxit bazơ, muối cacbonat và kim loại đứng trước hiđro trong dãy hoạt động hóa học của kim loại.
e) Oxi hóa không hoàn toàn ancol bậc II thu được xeton.
f) Trong công nghiệp, axeton được tổng hợp từ cumen.
a) Đ
b) S
c) Đ
d) Đ
e) Đ
f) Đ
Cho một ít bột sắt vào dung dịch đồng (II) sunfat. nhận thấy màu xanh của dung dịch nhạt dần. Nhưng cho một ít bột đồng vào dung dịch sắt (III) sunfat nhận thấy màu vàng nâu của dung dịch nhạt dần và sau đó lại có màu xanh. Hãy giải thích hiện tượng và viết các phương trình hóa học.
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Màu xanh nhạt dần do lượng CuSO4 giảm dần trong quá trình phàn ứng.
Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4
Màu nâu màu xanh
Màu nâu nhạt dần (Fe2(SO4)3 giảm dần) và màu xanh xuất hiện do CuSO4 sinh ra
Xà phòng hóa hoàn toàn 8,8 gam etyl axetat bằng 200ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
a. Có điểm gì giống nhau và khác nhau giữa các vật liệu polime: chất dẻo, tơ, cao su và keo dán.
b. Phân biệt chất dẻo và vật liệu compozit.
a.
Điểm chung: đều có cấu tạo từ các polime.
Khác nhau: về mặt tính chất của các polime.
b. Phân biệt chất dẻo và vật liệu compozit.
Chất dẻo là những vật liệu polime có tính dẻo.
Vật liệu compozit là vật liệu hỗn hợp gồm ít nhất hai thành phần vật liệu phân tán vào nhau mà không tan vào nhau.
Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 vào 175 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là
nNaOH = 2Glu + nHCl = 0,65 mol
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet