Câu A. Cu
Câu B. Fe
Câu C. Mg
Câu D. Ag Đáp án đúng
Kim loại không tan trong dung dịch FeCl3 là Ag.
Cho biết đã xảy ra sự oxi hóa và sự khử những chất nào trong những phản ứng thế sau:
a) Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag.
b) Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu.
c) 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2.
3,04 gam hỗn hợp NaOH và KOH tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được 4,15 gam các muối clorua.
a) Viết các phương trình hoá học.
b) Tính khối lượng của mỗi hiđroxit trong hỗn hợp ban đầu.
a) Các phương trình hoá học :
HCl + NaOH → NaCl + H20 (1)
HCl + KOH → KCl + H20 (2)
b) Tính khối lượng của mỗi hiđroxit trong hỗn hợp ban đầu :
Đặt x và y là số mol của NaOH và KOH trong hỗn hợp, ta có hệ phương trình :
40x + 56y = 3,04
58,5x + 74,5y = 4,15
Giải hệ phương trình (I) và (II), ta được : x = 0,02 và y = 0,04.
Số gam NaOH và KOH có trong hỗn hợp là :
mNaOH = 40 x 0,02 = 0,8g
mKOH = 56 x 0,04 = 2,24g
Liên kết kim loại là gì? So sánh với liên kết ion và liên kết cộng hóa trị ?
Liên kết kim loại là liên kết sinh ra bởi lực hút tĩnh điện giữa các electron tự do và các ion dương, kết dính các ion dương kim loại với nhau.
So sánh liên kết kim loại với liên kết cộng hóa trị:
- Giống nhau: có sự dùng chung electron.
- Khác nhau:
+ Liên kết cộng hóa trị: sự dùng chung electron giũa hai nguyên tử tham gia liên kết.
+ Liên kết kim loại: sự dùng chung electron toàn bộ electron trong nguyên tử kim loại.
So sánh liên kết kim loại với liên kết ion.
- Giống nhau: đều là liên kết sinh ra bởi lực hút tĩnh điện.
- Khác nhau:
+ Liên kết ion: do lực hút tĩnh điện giữa hai ion mang điện tích trái dấu.
+ Liên kết kim loại: lực hút tĩnh điện sinh ra do các electron tự do trong kim loại và ion dương kim loại.
Câu A. Đimetylamin
Câu B. N-Metyletanamin
Câu C. N-Metyletylamin
Câu D. Đietylamin
Cho các phát biểu sau: (1) Cho xenlulozo vào ống nghiệm chứa nước Svayde, khuấy đều thấy xenlulozo tan ra. (2) Tơ visco , tơ axetat là tơ tổng hợp (3) Tơ nitron (hay olon) được dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi “len” đan áo rét (4) Các hợp chất hữu cơ thường có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi cao (khó bay hơi) (5) Trong phản ứng tráng gương, glucozo đóng vai trò chất oxi hóa Số phát biểu đúng là :
Câu A. 2
Câu B. 3
Câu C. 5
Câu D. 4
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB