Dung dịch A chứa 0,02mol Fe(NO3)3 và 0,3mol HCl có khả năng hòa tan được Cu với khối lượng tối đa là bao nhiêu?
3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
2Fe3+ + Cu → 2Fe2+ + Cu2+
nCu = 0,5nFe3+ + 3/2nNO3- = 0,01 + (3/2). 0,06 = 0,1 mol
→ mCu = 6,4 gam.
Cho 57,2 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 tác dụng với H2 dư, nóng. Phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn Y, cho Y tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư thu được 205,7 gam muối. % khối lượng của Fe3O4 trong hỗn hợp X là:
Giải
Ta có: nFe(NO3)3 = 205,7 : 242 = 0,85 mol
Quy đổi X thành Fe: 0,85 mol và O
Ta có mO = mX – mFe = 57,2 – 0,85.56 = 9,6 gam
=>nO = 9,6 : 16 = 0,6 mol
BTNT O : 4nFe3O4 = nO => nFe3O4 = nO/4 = 0,6 : 4 = 0,15 mol
=>mFe3O4 = 0,15.232 = 34,8 gam
=>%mFe3O4 = 60,84%
Câu A. CH2=CHCHO.
Câu B. CH3COCH3.
Câu C. CH3CHO.
Câu D. C6H12O6 (fructozơ).
Trong các thí nghiệm sau, thí nghiệm nào khi kết thúc phản ứng thu được kết tủa Al(OH)3?
Câu A. Cho từ từ dung dịch Ca(OH)2 đến dư vào dung dịch AlCl3.
Câu B. Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch Al(OH)3.
Câu C. Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.
Câu D. Cho từ từ dung dịch H2SO4 đến dư vào dung dịch Al(OH)3.
Trình bày cách nhận biết các hợp chất trong dung dịch mỗi dãy sau đây bằng phương pháp hóa học.
a) Glucozo, glixerol, etanol, axit axetic.
b) Fructozo, glixerol, etanol.
c) Glucozo, fomanđehit, etanol, axit axetic.
a. Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử.
Nhúng quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử trên.
- Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ là axit axetic.
- Ba mẫu thử còn lại không có hiện tượng.
Cho Cu(OH)2 lần lượt vào 3 mẫu thử còn lại
- Mẫu thử không có hiện tượng gì là etanol
- Hai mẫu thử còn lại tạo dung dịch màu xanh, sau đó đun nhẹ hai dung dịch này:
+) Dung dịch tạo kết tủa đỏ gạch là glucozo.
+) Dung dịch vẫn màu xanh là glixerol.
b. Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử.
Cho Cu(OH)2 và một ít kiềm lần lượt vào các mẫu thử trên và đun nhẹ
- Mẫu thử không có hiện tượng gì là etanol.
- Mẫu thử vẫn có màu xanh là glixerol.
- Mẫu thử ban đầu có màu xanh, sau đó tạo kết tủa đỏ gạch khi đun nóng là fructozo.
c. Cho giấy quỳ tím vào dung dịch chứa các chất trên, dung dịch nào chuyển màu quỳ tím thành đỏ là axit axetic. Sau đó, cho Cu(OH)2 vào 3 mẫu thử còn lại.
- Mẫu thử tạo dung dịch màu xanh là glucozo.
- Hai mẫu thử còn lại không có hiện tượng gì là: HCHO và C2H5OH
Đun nóng hai mẫu thử này , mẫu thử tạo kết tủa đỏ gạch là HCHO còn lại là C2H5OH
Câu A. Al2(SO4)3 và FeSO4 còn dư, Fe2(SO4)3
Câu B. Al2(SO4)3, CuSO4 dư và FeSO4 chưa phản ứng.
Câu C. Al2(SO4)3 và FeSO4 chưa phản ứng.
Câu D. Al2(SO4)3, FeSO4 dư và FeSO4 chưa phản ứng.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB