Bổ túc và cân bằng các pt theo sơ đồ: a. HCl + ? → Cl2 + ? + ? b. ? + ? →CuCl2 + ? c. HCl + ? →CO2 + ? + ? d. HCl + ? →AgCl + ? e. KCl + ? →KOH + ? + ? f. Cl2 + ? →HClO + ? g. Cl2 + ? NaClO + ? + ? h. Cl2 + ? → CaOCl2 + ? i. CaOCl2 + ? → HClO + ? k. NaClO + ? → NaHCO3 + ?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Bổ túc và cân bằng các pt theo sơ đồ:

a. HCl + ? → Cl2 + ? + ?        b. ? + ? →CuCl2 + ?

c. HCl + ? →CO2 + ? + ?        d. HCl + ? →AgCl + ?

e. KCl + ? →KOH + ? + ?        f. Cl2 + ? →HClO +  ?

g. Cl2 + ?  NaClO +  ? + ?        h. Cl2 + ?  → CaOCl2 + ?

i. CaOCl2 + ?  → HClO + ?        k. NaClO + ? → NaHCO3  + ? 


Đáp án:

a. HCl + MnO2 → Cl2 + H2O + MnCl2                

b. CuO + HCl → CuCl2 + H2O

c. HCl + Na2CO3 → CO2 + NaCl + H2O     

d. HCl + AgNO3 → AgCl ↓ + HNO3

e. KCl + H2O −đpdd cmn→ KOH + Cl2 + H2O            

f. Cl2 + H2O → HClO +  HCl

g. Cl2 + NaOH → NaClO +  NaCl + H2O  

h. Cl2 + Ca(OH)2 đặc →  CaOCl2 + H2O

i. CaOCl2 + HCl → HClO + CaCl2       

k. NaClO + H2CO3  → NaHCO3  + HClO

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Xác định dung dịch
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Một học sinh nghiên cứu một dung dịch X đựng trong lọ không dán nhãn và thu được kết quả sau:

- X đều có phản ứng với cả 3 dung dịch: NaHSO4, Na2CO3 và AgNO3.

- X không phản ứng với cả 3 dung dịch: NaOH, Ba(NO3)2, HNO3. Vậy dung dịch X là dung dịch nào sau đây ?


Đáp án:
  • Câu A. BaCl2.

  • Câu B. CuSO4.

  • Câu C. Mg(NO3)2.

  • Câu D. FeCl2.

Xem đáp án và giải thích
Có 3 ống nghiệm đều chứa dung dịch KMnO4 loãng. Cho vài giọt hexan vào ống nghiệm thứ nhất, vài giọt hex-1-en vào ống nghiệm thứ hai. Lắc đều cả 3 ống nghiệm, để yên thì thu được kết quả như ở hình 6.5.(SGK) a) Ống nghiệm thứ nhất và thứ hai đã chuyển thành ống nghiệm nào ở hình 6.5? b) Giải thích kết quả thí nghiệm và viết phương trình hóa học của phản ứng.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Có 3 ống nghiệm đều chứa dung dịch KMnO4 loãng. Cho vài giọt hexan vào ống nghiệm thứ nhất, vài giọt hex-1-en vào ống nghiệm thứ hai. Lắc đều cả 3 ống nghiệm, để yên thì thu được kết quả như ở hình 6.5.(SGK)

a) Ống nghiệm thứ nhất và thứ hai đã chuyển thành ống nghiệm nào ở hình 6.5?

b) Giải thích kết quả thí nghiệm và viết phương trình hóa học của phản ứng.


Đáp án:

a) Ống nghiệm thứ nhất chuyển thành ống nghiệm b vì hexan không tác dụng với KMnO4, không tan trong KMnO4 nên chúng tách thành hai lớp. Ống nghiệm thứ hai chuyển thành ống nghiệm c vì hex-1-en tác dụng với KMnO4, làm mất màu dung dịch KMnO4, tạo ra sản phẩm không tan, tách thành hai lớp.

b) 3CH3-(CH2)3-CH=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O→3CH3-(CH2)3-CHOH-CH2(OH) + 2KOH + 2MnO2.

Xem đáp án và giải thích
Dạng toán tính khối lượng muối thu được trong phản ứng xà phòng hóa este
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Xà phòng hóa hoàn toàn 2,96 gam HCOOC2H5 bằng một lượng dung dịch KOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là


Đáp án:
  • Câu A. 3,36.

  • Câu B. 2,52

  • Câu C. 4,20

  • Câu D. 2,72

Xem đáp án và giải thích
Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố có Z = 20; 21; 24; 29; 30. Cấu hình electron của chúng có đặc điểm gì? Tại sao Cu ở nhóm IB, Zn ở nhóm IIB?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố có Z = 20; 21; 24; 29; 30. Cấu hình electron của chúng có đặc điểm gì? Tại sao Cu ở nhóm IB, Zn ở nhóm IIB?


Đáp án:

Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố:

Z = 20: ls2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 ;

Z = 21: ls2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d1 4s2 ;

Z = 24: ls2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s1 ;

Z = 29: ls2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s1 ;

Z = 30: ls2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 ;

Nguyên tử của nguyên tố Z = 20 có electron cuối cùng điền vào phân lớp s của lớp ngoài cùng. Đó là nguyên tố s.

Các nguyên tử của nguyên tố còn lại có electron cuối cùng điền vào phân lớp d sát lớp ngoài cùng. Đó là những nguyên tố d.

Ở nguyên tử của nguyên tố Z = 24 và Z = 29 có sự chuyển 1 electron từ phân lớp 4s của lớp ngoài cùng để đạt cấu hình bán bão hòa (phân lớp 3d có 5e) và bão hòa (phân lớp 3d có đủ 10e).

Những nguyên tố d có phân lớp d đã bão hòa thì số thứ tự nhóm của chúng bằng số electron lớp ngoài cùng. Vì vậy, nguyên tử của nguyên tố Cu (Z = 29) có phân lớp 3d đủ 10 electron và lớp ngoài cùng có 1 electron nên ở nhóm IB và nguyên tử của nguyên tố Zn (Z = 30) có phân lớp 3d đủ 10 electron và lớp ngoài cùng có 2 electron nên ở nhóm IIB.

Xem đáp án và giải thích
Cho các dung dịch: AgNO3,Pb(NO3)2,Cu(NO3)2,Zn(NO3)2,Ba(NO3)2.Hãy trình bày cách nhận biết cation của từng dung dịch trên.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho các dung dịch: Ba(NO3)2. Hãy trình bày cách nhận biết cation của từng dung dịch trên.





Đáp án:

- Nhận biết được dung dịch chứa cation Cu2+ có màu xanh.

- Nhận biết dung dịch có chứa cation Ag bằng anion , thí dụ dung dịch NaCl, cho kết tủa màu trắng không tan trong axit HNO3 và H2SO4. Đưa kết tủa đó ra ánh sáng sẽ hoá đen. Với  tạo PbCl2, màu trắng, ít tan, đưa ra ánh sáng không hoá đen.

- Nhận biết dung dịch có chứa cation Zn2+ bằng dung dịch NH3 cho kết tủa màu trắng sau đó tan trong dung dịch NH3 dư:

+4

- Nhận biết dung dịch có chứa cation Pb2+ bằng dung dịch chứa anion S2, thí dụ dung dịch Na2S, cho kết tủa màu đen.

Còn lại là dung dich Ba(NO3)2, có thể khẳng định dung dịch có chứa cation Ba2+ bằng dung dịch chứa anion CO32,thí dụ dung dịch Na2CO3, cho kết tủa trắng BaCO3 tan trong dung dịch axit như 




Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Advertisement

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Xoilac Tv
Loading…