Đun nóng a gam hỗn hợp E chứa triglixerit X và các axit béo với 200 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được glixerol và hỗn hợp muối Y. Hiđro hóa hoàn toàn Y cần vừa đủ 0,1 mol H2 chỉ thu được muối natri panmitat. Đốt cháy 0,07 mol E thu được 1,645 mol CO2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là
Y gồm các muối 16C nên X sẽ có 51C và các axit béo (Gọi chung là M) có cùng 16C
Số C = nCO2/nE = 1,645/0,07 = 23,5 => nX: nM = 3:11
Đặt n X = 3a => nA = 11a
=>nNaOH = 3 x 3a + 11 a= 0,2 => a = 0,01
=> n H2O = 0,11 mol và nC3H5(OH)3 = 0,03 mol
Muối gồm: C15H31COONa (0,2 mol) và H2 (-0,1)
=> m muối = 0,2 x 278 = 55,4 gam
BTKL: mE + mNaOH = mmuối+ mH2O + mC3H5(OH)3
=> mE = 55,4 + 0,11 x 18 + 0,03 x 92 - 0,2 x 40 = 52,14 gam
Trong các cặp chất dưới đây, cặp chất nào không cùng tồn tại trong dung dịch?
Câu A. NaCl và Ba(NO3)2.
Câu B. AlCl3 và CuSO4.
Câu C. Na2CO3 và KOH.
Câu D. NaOH và NaHCO3.
Vì sao đun nóng dung dịch có thể làm chất rắn tan nhanh hơn trong nước
Đun nóng dung dịch cũng là một phương pháp để chất rắn tan nhanh hơn trong nước vì: Ở nhiệt độ cao, các phân tử nước chuyển động nhanh hơn làm tăng số lần va chạm giữa các phân tử và bề mặt chất rắn.
Sau khi thực hành hóa học, trong 1 số chất thải dạng dung dịch có chứa các ion Cu2+, Zn2+, Fe2+, Pb2+, Hg2+…. Dùng hóa chất nào để xử lí sơ bộ các chất thải trên
Sử dụng nước vôi dư để kết tủa hết các ion đó.
Bằng cách nào có thể nhận biết từng chất trong mỗi cặp chất sau theo phương pháp hóa học:
a) Dung dịch HCl và dung dịch H2SO4.
b) Dung dịch NaCl và dung dịch Na2SO4.
c) Dung dịch Na2SO4 và dung dịch H2SO4.
Viết các phương trình phản ứng.
a) Dung dịch HCl và dung dịch H2SO4
Trích mẫu thử và đánh thứ tự từng chất.
Dùng dung dịch BaCl2 cho vào từng mẫu thử. Mẫu nào có xuất hiện kết tủa trắng (BaSO4) thì mẫu thử đó là H2SO4, còn lại là HCl.
PTHH: BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl
b) Dung dịch NaCl và dung dịch Na2SO4.
Trích mẫu thử và đánh thứ tự từng chất.
Dùng dung dịch BaCl2 cho vào từng mẫu thử. Mẫu nào có xuất hiện kết tủa trắng (BaSO4) thì mẫu thử đó là Na2SO4, còn lại là NaCl
PTHH: BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaCl
c) Dung dịch Na2SO4 và dung dịch H2SO4.
Trích mẫu thử và đánh thứ tự từng chất.
Cho giấy quỳ tím vào từng mẫu thử. Mẫu nào làm quỳ tím hóa đỏ đó là H2SO4, còn lại là Na2SO4.
Câu A. 3
Câu B. 5
Câu C. 7
Câu D. 6
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbetokvip