Đun nóng 4,8 gam bột Mg với 9,6 gam bột lưu huỳnh (trong điều kiện không có không khí), thu được chất rắn X. Cho toàn bộ X vào lượng dư dung dịch HCl, thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là
Mg + S to → MgS
nMg = 4,8/24 = 0,2 (mol); nS = 9,6/32 = 0,3 (mol) ⇒ S dư; nMgS = 0,2 (mol)
MgS + 2HCl → MgCl2 + H2S ↑
⇒ V = 0,2.22,4 = 4,48 (lít)
Câu A. Z vừa phản ứng được với NaOH vừa phản ứng được với HCl
Câu B. X, Y, Z phản ứng được với dung dịch NaOH.
Câu C. MZ > MY > MX
Câu D. X, Y làm quỳ tím hóa xanh
Tên gọi của Ba(OH)2 là gì?
Tên bazơ: Tên KL (kèm theo hoá trị nếu KL có nhiều hoá trị) + hiđroxit.
Tên gọi của Ba(OH)2 là: Bari hiđroxit
Hãy tự chọn hai hóa chất dùng làm thuốc thử nhận biết mỗi kim loại sau:Al, Ag, Mg. Trình bày cách tiến hành thí nghiệm và viết các phương trình hóa học.
Chia kim loại thành các mẫu thử, đánh số thứ tự
- Hòa tan từng kim loại bằng dung dịch NaOH, mẫu thử nào tan và có khí đó là Al.
2Al + 2NaOH + 6H2O → 2Na[Al(OH)4] + 3H2 ↑
- Loại mẫu thử nhôm đã nhận ra. cho hai mẫu thử còn lại tác dụng với dung dịch HCl. mẫu nào tan ra là Mg, còn lại là Ag.
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
Cho 0,1 mol một α-amino axit X có mạch C không phân nhánh tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch NaOH 1M thu được 19,1 gam muối. Công thức của X là:
nX : nNaOH = 1:2 nên X có 2COOH
Muối sẽ có dạng R(COONa)2 0,1 mol
M muối = R + 134 = 19,1/0,1 => R = 57
Chọn R là NH2-C3H5
X là HOOC-CH2CH(NH2)COOH
Có ba khí được đựng riêng biệt trong ba lọ: clo, hiđrua clorua, oxi. Hãy nêu ba phương pháp hóa học để nhận biết từng khí đựng trong ba lọ.
Lấy mẫu thử từng khí:
- Dùng quỳ tím ẩm cho vào các mẫu thử:
+ Nhận biết được khí clo: làm mất màu giấy quỳ tím ẩm
+ Nhận ra được khí hiđro clorua: làm quỳ tím ẩm hóa đỏ.
+ Không có hiện tượng gì là khí oxi
(Hoặc Dùng tàn đóm ta nhận biết khí oxi: oxi làm tàn đóm bùng cháy.)
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB