Lấy 14,6 g một đipeptit tạo ra từ glixin và alanin cho tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M. Thể tích dung dịch HCl tham gia phản ứng:
Câu A. 0,23 lít
Câu B. 0.20 lít Đáp án đúng
Câu C. 0.40 lít
Câu D. 0.10 lít
Đipeptit là: Gly-Ala hoặc Ala-Gly n(peptit) = 0.1 mol. n(HCl ) = 2n(peptit) = 0.2 mol; V(ddHCl) = 0, 2 lit
Amino axit X có công thức (H2N)2C3H5COOH. Cho 0,02 mol X tác dụng với 200 ml dung dịch hỗn hợp H2SO4 0,1M và HCl 0,3M, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 0,1M và KOH 0,2M, thu được dung dịch chứa m gam muối. Tìm m?
nNaOH = nH2O = 0,12 mol
BTKL: mmuối = mX + mH2SO4 + mHCl + mNaOH + mKOH – mH2O
= 0,02. 118 + 0,02. 98 + 0,06. 36, 5 + 0,04. 40 + 0,08. 56 - 0,12. 18 = 10,43 gam
Câu A. 5,2g
Câu B. 1,3g
Câu C. 3,9g
Câu D. 6,5g
Câu A. 2
Câu B. 4
Câu C. 5
Câu D. 3
Công thức hóa học của muối nhôm clorua là gì?
Tên muối = Tên KL (kèm theo hoá trị nếu KL có nhiều hoá trị) + tên gốc axit
⇒ Công thức hóa học của muối nhôm clorua là AlCl3
Hòa tan hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm Fe, FeS, FeS2 và S vào dung dịch HNO3 loãng, dư, giải phóng 8,064 lít NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc) và dung dịch Y. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thu được kết tủa Z. Hòa tan hết lượng kết tủa Z bằng dung dịch HCl dư, sau phản ứng còn lại 30,29 gam chất rắn không tan. Giá trị của a là:
Giải
Quy đổi: Fe (x mol), S (y mol)
Ta xó: nBaSO4 = 30,29 : 233 = 0,13 mol
BTNT S => nS = 0,13 mol
nNO = 8,064 : 22,4 = 0,36 mol
BT e ta có: 3nFe + 6nS = 3nNO => 3x + 6.0,13 = 3.0,36 => x = 0,1 mol
=>m = a = 56.0,1 + 32.0,13 = 9,76
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB